|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Canada tháng 12/2020: Xuất khẩu phần lớn hàng dệt, may

15:50 | 04/02/2021
Chia sẻ
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta sang Canada đạt 390,7 triệu USD và nhập khẩu gần 67 triệu USD. Trị giá xuất khẩu gấp 6 lần so với nhập khẩu.
Xuất nhập khẩu Việt Nam và Canada tháng 12/2020: Xuất khẩu phần lớn hàng dệt, may - Ảnh 1.

Ảnh minh họa. (Nguồn: freepik)

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2020 Việt Nam xuất siêu sang Canada hơn 323,7 triệu USD.

Trong đó, trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta sang Canada đạt 390,7 triệu USD và nhập khẩu gần 67 triệu USD.

Kim ngạch xuất khẩu gấp 6 lần so với nhập khẩu.

Cả năm 2020, cán cân thương mại thặng dư giữa Việt Nam và Canada đạt 3,6 tỷ USD.

Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu của nước ta gần 4,4 tỷ USD và nhập khẩu 726,4 triệu USD.

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Canada tháng 12/2020: Xuất khẩu phần lớn hàng dệt, may - Ảnh 2.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Những nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Canada, kim ngạch đều trên 30 triệu USD: hàng dệt, may; điện thoại các loại và linh kiện; giày dép các loại; phương tiện vận tải và phụ tùng.

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác là mặt hàng có kim ngạch tăng mạnh mẽ nhất, tăng 499% so với tháng 11.

Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Canada trong năm 2020 có trị giá 3,6 tỷ USD, chiếm 82% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng các loại. 

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Canada tháng 12/2020: Xuất khẩu phần lớn hàng dệt, may - Ảnh 3.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Canada tháng 12/2020 và cả năm 2020

Mặt hàng chủ yếuXuất khẩu tháng 12/2020Cả năm 2020
Lượng (Tấn)Trị giá (USD)So với tháng 11/2020 (%)Lượng (Tấn)Trị giá (USD)
Tổng390.658.4965 4.361.216.069
Hàng dệt, may 89.450.09978 793.290.281
Hàng hóa khác 47.283.81540 454.172.527
Điện thoại các loại và linh kiện 39.584.861-40 826.234.285
Giày dép các loại 37.181.29721 350.519.188
Phương tiện vận tải và phụ tùng 31.335.5858 295.752.524
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 29.487.985499 261.210.940
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 23.979.765-39 364.877.413
Gỗ và sản phẩm gỗ 23.965.905-1 219.804.957
Hàng thủy sản 22.226.221-5 263.853.103
Hạt điều1.2548.112.355-313.87893.279.358
Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù 5.749.06427 64.634.439
Sản phẩm từ sắt thép 5.274.4567 91.598.925
Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận 4.848.03512 49.861.298
Sản phẩm từ chất dẻo 4.771.68734 47.270.014
Kim loại thường khác và sản phẩm 4.283.87731 40.502.258
Hàng rau quả 2.746.1149 29.715.737
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm 1.884.53359 11.301.511
Hóa chất 1.878.172-54 32.426.283
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 1.480.63216 15.966.364
Vải mành, vải kỹ thuật khác 1.309.020-25 13.245.409
Hạt tiêu3391.089.072463.2469.134.901
Cà phê349823.567806.38412.845.362
Cao su403815.924-254.8647.572.646
Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 381.295187 1.113.954
Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 362.388-33 4.508.647
Sản phẩm gốm, sứ 352.773-27 4.244.623
Chất dẻo nguyên liệu  1.3142.279.123

Những nhóm hàng nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh mẽ so với tháng trước đó là: nguyên phụ liệu dệt, mayda, giày tăng 324%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 161%; kim loại thường khác tăng 135%.

Ngoài ra, còn có một số mặt hàng có kim ngạch giảm rõ rệt như: phương tiện vận tải khác và phụ tùng giảm 98%; ô tô nguyên chiếc các loại giảm 93%; hàng thủy sản giảm 48%...

Top 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Canada trong năm 2020 ghi nhận máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta, trị giá 79,3 triệu USD.

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Canada tháng 12/2020: Xuất khẩu phần lớn hàng dệt, may - Ảnh 5.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Canada tháng 12/2020 và cả năm 2020

Mặt hàng chủ yếuNhập khẩu tháng 12/2020Cả năm 2020
Lượng (Tấn)Trị giá (USD)So với tháng 11/2020 (%)Lượng (Tấn)Trị giá (USD)
Tổng66.954.37918 726.384.277
Hàng hóa khác 21.482.66937 239.379.918
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 8.553.059-11 79.268.899
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 8.529.265161 56.533.933
Phân bón các loại25.0846.415.634
184.81348.276.460
Đậu tương7.2933.664.51667109.83350.140.254
Hàng thủy sản 2.548.363-48 40.874.249
Phế liệu sắt thép8.6122.501.2371449.82713.485.746
Gỗ và sản phẩm gỗ 2.279.35531 23.007.557
Lúa mì8.2922.245.288-8274.84373.875.517
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 2.111.12150 14.821.617
Hàng rau quả 1.618.78575 7.843.047
Dược phẩm 1.301.59010 9.521.831
Chất dẻo nguyên liệu959937.730-4814.03213.202.566
Sản phẩm hóa chất 904.227-21 14.039.759
Kim loại thường khác39679.6231353.80011.662.123
Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 501.64575 8.441.062
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 201.547324 1.058.620
Sản phẩm từ sắt thép 190.8182 2.064.554
Cao su26103.784272091.157.140
Sản phẩm từ chất dẻo 102.487-27 2.691.108
Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 49.634-98 8.378.851
Ô tô nguyên chiếc các loại232.000-93252.655.234
Quặng và khoáng sản khác   1.5882.992.334
Sắt thép các loại   2.2041.011.900

Phùng Nguyệt

Chủ tịch Kinh Bắc: Thị trường bất động sản muốn ấm phải chờ sang năm
Theo ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch HĐQT Kinh Bắc, thị trường bất động sản đến thời điểm này vẫn chưa ấm lên và có thể sẽ có dấu hiệu phục hồi theo hướng phát triển bền vững từ cuối năm nay.