Theo Tổng cục Hải quan, trong 10 tháng, tổng trị giá xuất nhập khẩu cả nước đạt 647,91 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ. Trong đó, Việt Nam xuất siêu 23,35 tỷ USD, thấp hơn 1,45 tỷ USD so với con số thặng dư 24,8 tỷ USD của cùng kỳ năm trước.
Tình hình thu hút vốn FDI trên địa bàn TP Đà Nẵng vẫn chưa có nhiều cải thiện sau 10 tháng đầu năm, chỉ đạt 33,17 triệu USD, giảm tới 81,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, các lĩnh vực khác như du lịch hay xuất nhập khẩu hàng hoá vẫn duy trì đà tăng trưởng khá ổn định.
Tình hình kinh tế Bình Dương trong 10 tháng đầu năm đã đạt được những kết quả khả quan với nhiều chỉ số tăng trưởng ấn tượng, nổi bật như: xuất siêu đạt 8,23 tỷ USD, thu hút vốn FDI tăng 21%, thu ngân sách xếp thứ 5 cả nước…
10 tháng đầu năm, tình hình kinh tế của tỉnh Long An tiếp tục ghi nhận tăng trưởng tích cực trên các lĩnh vực, thể hiện rõ ở một số kết quả như: chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,8%, xuất siêu 2,3 tỷ USD, thu ngân sách Nhà nước đạt hơn 99% dự toán năm…
Mặc dù có chỉ số sản xuất công nghiệp thấp hơn bình quân cả nước, nhưng nhìn chung, nền kinh tế Đồng Nai 10 tháng năm nay vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá cao ở nhiều chỉ tiêu như: Kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư FDI, thu ngân sách Nhà nước…
Số liệu từ Cục Thống kê cho thấy tình hình kinh tế Hà Nội đã có sự hồi phục sau tác động của bão Yagi. Trong đó, tính chung 10 tháng đầu năm, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố đạt 425.200 tỷ đồng, vượt 16.653 tỷ đồng so với dự toán năm.
10 tháng đầu năm, nền kinh tế Việt Nam đón nhận nhiều tín hiệu tích cực như: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,3% trong khi cùng kỳ năm trước chỉ tăng 0,5%, xuất siêu đạt hơn 23 tỷ USD, lạm phát dần hạ nhiệt với CPI tăng 3,78%...
Trong 10 tháng, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 23,31 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 10 đạt 31,93 tỷ USD, giảm 12,4% so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 9. Tuy vậy, tính đến hết ngày 15/10, cán cân thương mại hàng hóa vẫn thặng dư 21,25 tỷ USD.
Khu vực công nghiệp tiếp tục đóng vai trò là động lực tăng trưởng chính, giúp kinh tế Bắc Giang duy trì kết quả tích cực, giữ vững vị trí dẫn đầu cả nước về tăng trưởng GRDP trong 9 tháng đầu năm.
Sự đổ bộ của cơn bão số 3 Yagi vào đầu tháng 9 đã gây một số ảnh hưởng đối với hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội. IIP tháng 9 của Hà Nội ước tính giảm 2,7% so với tháng trước, tuy nhiên luỹ kế 9 tháng vẫn tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu của Cục Thống kê TP Đà Nẵng, bức tranh kinh tế thành phố 9 tháng đầu năm có nhiều điểm sáng, một số ngành duy trì mức tăng cao đã đóng góp đáng kể vào mức tăng chung của toàn nền kinh tế.
Mặc dù bão Yagi đã gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tháng 9 của Quảng Ninh, nhưng nhìn chung 9 tháng đầu năm, tỉnh này vẫn ghi nhận nhiều chỉ số tăng trưởng tích cực, như: GRDP tăng 8,02%, IIP tăng 9,25%, tổng lượt khách du lịch tăng 20%, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 5,3 triệu USD…
Điện tử, máy tính và linh kiện; Điện thoại và linh kiện; Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; Dệt, may; Giày dép; Gỗ và sản phẩm gỗ; và Phương tiện vận tải và phụ tùng là 7 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm.
Theo Tổng cục Hải quan, 9 tháng qua, thu ngân sách Nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 306.312 tỷ đồng, bằng 81,7% dự toán được giao, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.