Năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 355,5 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 327,5 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 28 tỷ USD, gấp 2,2 lần năm 2022.
Theo chuyên gia Phạm Thế Anh hai điểm sáng của xuất khẩu năm nay nhưng cũng cho thấy rủi ro rất lớn đó là xuất siêu lập kỷ lục và xuất khẩu nông sản tăng đột biến khi Trung Quốc mở cửa thị trường.
10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt gần 558 tỷ USD, trong đó xuất khẩu khoảng 291,3 tỷ USD, nhập khẩu 266,7 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 24,6 tỷ USD.
Doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu cao sẽ hưởng lợi nhiều khi đồng bạc xanh mạnh lên. Trong khi đó, những doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu sẽ chịu tác động tiêu cực.
Bộ Công Thương cho rằng hoạt động xuất nhập khẩu được dự báo sẽ khởi sắc trong những tháng cuối năm khi nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc tăng, tồn kho giảm.
Chiều ngày 16/9, tại thành phố Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc, nhân dịp tham dự Hội chợ Trung Quốc - ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị thượng đỉnh thương mại - đầu tư Trung Quốc - ASEAN (CABIS) lần thứ 20, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường.
Nhân dịp tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội chợ Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị Thượng đỉnh Thương mại - Đầu tư Trung Quốc-ASEAN (CABIS) tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời phỏng vấn của phóng viên.
8 tháng đầu năm, giá trị thương mại hàng hóa song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 105,4 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2022. Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam cũng là đối tác lớn nhất của Trung Quốc trong khối ASEAN, nằm trong top 10 thế giới, xét theo quốc gia đơn lẻ.
Giai đoạn 2020-2022, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam tiếp tục vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Mỹ.
(Chinhphu.vn) - Theo Nghị định số 68/2023/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, bổ sung Malaysia, Chile và Brunei áp dụng thuế xuất khẩu ưu đãi, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2022- 2027.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy kể từ tháng 8/2022 đến nay, cán cân thương mại của nước ta liên tục nghiêng về xuất siêu. Tính chung 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 435,2 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 10%; nhập khẩu giảm 16%.
Trong tháng 7 vừa qua, chỉ số sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất nhập khẩu đều có mức cải thiện đáng kể so với những tháng trước đó. Điều này cho thấy tín hiệu phục hồi của những tháng cuối năm 2023.