Trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 sắp tới, Vietnam Airlines sẽ mở lại một số đường bay quốc tế giữa Việt Nam và một số điểm đến tại châu Á, châu Âu và châu Úc.
Trong tháng 6 vừa qua, các hãng hàng không nước ta gồm Vietjet Air, Vietnam Airlines, Bamboo Airways, … chỉ khai thác tổng cộng gần 4.000 chuyến bay, chưa bằng 1/5 mức của tháng 6/2020.
Các ngân hàng cho vay gồm MSB, SHB và SeABank. Gói tín dụng 4.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi này được kỳ vọng sẽ xoa dịu phần nào cơn khát thanh khoản của Vietnam Airlines.
Vietnam Airlines và SeABank vừa ký kết hợp đồng tín dụng cho vay tái cấp vốn có hạn mức tối đa 2.000 tỷ đồng. Gói vay dự kiến được SeABank giải ngân một phần vào đầu tháng 7 tới.
Nhiều công ty báo lãi sau thuế 6 tháng tăng trên trưởng hai chữ số, ba chữ số và trong đó thậm chí có doanh nghiệp đã hoàn thành kết quả kinh doanh cả năm.
Vietnam Airlines và Vietjet là hai doanh nghiệp hàng không có quy mô và thị phần khá tương đồng nhưng sức khỏe tài chính và hiệu quả kinh doanh rất khác biệt.
Việc Vietnam Airlines sắp được giải ngân 4.000 tỷ đồng vay ưu đãi cũng có nghĩa là một số chủ nợ của Tổng công ty này sẽ được hoàn trả một phần tiền đã cho vay.
Tỷ lệ đúng giờ toàn ngành hàng không Việt Nam tháng vừa qua đạt 97,7%, cao nhất là Vietravel, Bamboo Airways và Vietnam Airlines. Tổng số chuyến bay trong tháng là 4.900, giảm 3/4 so với tháng liền trước.
Trong khi các hãng hàng không như Vietnam Airlines đang thua lỗ nghìn tỷ và có nguy cơ phá sản thì đơn vị quản lý các sân bay là ACV vẫn đang sống tương đối khỏe cùng khoản tiền gửi gần 33.000 tỷ đồng.
VN-Index đã giảm hơn 13 điểm trong phiên 15/11, nâng mức giảm cả tuần lên hơn 41 điểm. Trong phiên, khối ngoài bán ròng mạnh hơn 1.300 tỷ đồng trên HOSE.