Ngân hàng trung ương Nga vừa lệnh cho các công ty có chứng chỉ lưu ký giao dịch trên sàn chứng khoán nước ngoài phải hủy bỏ chúng trước ngày 5/5. Nhà đầu tư quốc tế sẽ nhận lại cổ phiếu phổ thông được đặt trong tài khoản của người không cư trú ở Nga.
Nhà sáng lập của một ngân hàng số bị trừng phạt đã chỉ trích cuộc chiến “điên rồ” của Tổng thống Putin tại Ukraine. Ông kêu gọi phương Tây cho nhà lãnh đạo Nga “một lối thoát để giữ thể diện và ngăn chặn cuộc thảm sát này”.
Mỹ và các đồng minh đã phô bày sức mạnh tài chính đáng nể với cách lệnh trừng phạt nhắm vào Nga. Việc này có thể khiến Bắc Kinh lo ngại và đẩy nhanh nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào USD và hệ thống tài chính phương Tây.
Quá mải mê vào chiến sự giữa Nga và Ukraine cũng như kế hoạch thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed, thế giới có lẽ đã xem nhẹ một rủi ro khó lường cho nền kinh tế chung. Mối nguy này đến từ Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Chuyên gia nhận định con số tăng trưởng 4,8% trong quý I của Trung Quốc chủ yếu nhờ vào hoạt động kinh tế mạnh mẽ trong tháng 1 và 2, còn từ tháng 3 kinh tế đã giảm sút.
"Chiến dịch quân sự đặc biệt" mà Tổng thống Vladimir Putin phát động tại Ukraine đã bước sang "giai đoạn hai", giờ đây các bên tham chiến đang đứng trước những khả năng nào?
Một khi xung đột quân sự với Nga đi đến hồi kết, chính phủ Ukraine sẽ phải giải một bài toán mới, đó là tái thiết lại đất nước và nền kinh tế bị tàn phá nặng nề trong cuộc chiến.
Ủy ban Đồng Chile (Cochilco) hôm 14/4 đã nâng dự báo giá đồng năm 2022 lên 4,40 USD/pound (1 pound = 0,454 kg, trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm do xung đột Nga-Ukraine.
Trung Quốc là nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, bất kỳ động tĩnh nào từ nền kinh tế tỷ dân cũng có thể khuấy đảo thị trường năng lượng toàn cầu. Chiến lược Zero COVID đang gây bất bình trong công chúng địa phương rõ ràng không phải ngoại lệ.
Các cuộc phong tỏa để ngăn chặn đợt bùng phát COVID nghiêm trọng nhất kể từ đầu năm 2020 đã gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế tỷ dân, gây đình trệ hoạt động sản xuất và đẩy chuỗi cung ứng vào cảnh đứt gãy tồi tệ hơn.
Trong cuộc đua quyền lực giữa với Trung Quốc, Mỹ hy vọng Ấn Độ có thể ngả về phe mình. Tuy nhiên, việc Ấn Độ bất chấp cảnh cáo mà vẫn mua dầu thô hạ giá của Nga đang làm xáo trộn chiến lược tham vọng của Mỹ.
Cho đến nay, Arab Saudi và UAE vẫn khá trung lập kể từ khi Nga động binh với Ukraine. Thái độ của hai đại gia dầu mỏ này vô tình đặt bản thân họ lẫn liên minh OPEC+ vào một thử thách khó nhằn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.