Ba vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng các công ty TMĐT phổ biến nhất tháng 7 không có sự thay đổi so với tháng 6, nhưng chỉ duy nhất Shopee là công ty tăng điểm, trong khi cả Lazada và Thế Giới Di Động đều tụt điểm.
Theo báo cáo của Metric.vn, chỉ trong vòng một tháng, tổng doanh số trên thị trường TMĐT Việt Nam đã vượt mức 7.200 tỷ đồng, dấu hiệu cho thấy quy mô ngày càng tăng của thị trường này.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam hiện đang đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia. Một phần nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thị trường này là nhờ vào việc người dùng Việt chốt đơn online nhiều nhất khu vực.
Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa thương mại điện tử (GMV) dự kiến là 56 tỷ USD vào năm 2026.
Tận dụng sức ảnh hưởng của mình thông qua ngày lễ mua sắm trực tuyến lớn nhất trong năm, Alibaba đang thể hiện sự đồng lòng với các chính sách mà Chủ tịch Tập Cận Bình đề ra.
Nhiều khách hàng phản ánh rằng đơn hàng bị tắc nghẽn dài ngày tại kho Củ Chi SOC của Shopee. Điều này đặt ra câu hỏi liệu các kho hoàn tất đơn hàng như thế này có hiệu quả hay không mà Shopee hay những ông lớn như Amazon và Coupang vẫn duy trì chúng.
EI Industrial là nền tảng thương mại điện tử B2B (doanh nghiệp tới doanh nghiệp) đầu tiên ở Việt Nam, tập trung vào ngành công nghiệp sản xuất và xây dựng.
"Vấn đề lớn nhất của chúng tôi là logistics và chúng tôi gặp rất nhiều vấn đề khi các địa phương giãn cách xã hội. Chúng tôi hy vọng sẽ kết hợp ba bên giữa thương mại điện tử, logistic và cơ quan chức năng trong việc cung cấp hàng hoá", CEO Lazada nêu đề xuất.
Đánh giá thị trường Mỹ Latin là "đại dương xanh", đường băng dài để cất cánh, Sea đã áp dụng công thức mang lại thành công cho Shopee tại Việt Nam với thị trường tương đối mới như Mỹ Latinh.