Tính chung 6 tháng đầu năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2.380,8 nghìn tỉ đồng, giảm 0,8% so với cùng kì năm ngoái.
Nếu như nền kinh tế Việt Nam được coi là điểm sáng phục hồi nhanh sau Covid-19, thì ngành bán lẻ là một trong những lực đẩy của quá trình "hồi sinh" này.
Nhiều chuỗi cửa hàng bách hóa ở Mỹ đang giống như tàu sắp đắm bởi dịch viêm phổi cấp COVID-19, và có lẽ sự hỗ trợ của chính phủ không thể giúp họ cứu vãn tình thế.
Nhiều nhà bán lẻ ở Mỹ tăng thời hạn đổi, trả sản phẩm để khuyến khích người dân mua hàng trực tuyến trong bối cảnh các cửa hàng, siêu thị ngừng bán do mệnh lệnh giãn cách xã hội.
Dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ lên ngành bán lẻ Việt Nam khi doanh thu các cửa hàng và số lượng thương hiệu mở mới tại TTTM đồng loạt giảm. Tuy nhiên, tỉ lệ trống chỉ tăng nhẹ ở cả khu vực trung tâm và khu vực ngoài trung tâm.
Khi hàng chục triệu người dân cảm thấy đơn điệu vì phải cách li ở nhà khi dịch viêm phổi cấp COVID-19 lây lan, nội dung hấp dẫn trên các ứng dụng bán lẻ giúp họ giết thời gian.
Tự sản xuất là xu hướng mới nhất của các nhà bán lẻ hàng đầu nước Mỹ nhằm tập trung vào chuỗi cung ứng thực phẩm, phân khúc truyền thống mà các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thống trị.
Trong bối cảnh khẩu trang y tế trở nên khan hiếm ở Mỹ do dịch COVID lây lan quá nhanh, hàng loạt nhà bán lẻ đang hối hả chuyển sang sản xuất khẩu trang và đồ bảo hộ để cung cấp cho các bệnh viện.
Chuỗi siêu thị Target tạm thời tăng lương theo giờ và thưởng tiền cho nhân viên để khuyến khích tinh thần làm việc của họ trong bối cảnh số lượng người mua hàng tăng vọt do dịch COVID-19.
Trong bối cảnh các siêu thị tạp hóa ở Mỹ cố gắng duy trì trạng thái đủ hàng trên các kệ khi COVID-19 lan rộng, một số chuỗi bán lẻ đã bắt đầu giới hạn số lượng thực phẩm dành cho người mua.
Phong trào tích trữ giấy vệ sinh, sản phẩm khử trùng, thực phẩm vì lo ngại dịch COVID-19 giúp cổ phiếu của chuỗi bán lẻ lớn nhất nước Mỹ tăng giá trong hai ngày qua, trong khi phần lớn cổ phiếu lao dốc.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.