Sau khi đóng cửa gần 800 điểm bán hoạt động không hiệu quả vào năm ngoái, VinCommerce tiếp tục quay trở lại theo đuổi chiến lược mở rộng chuỗi trên phạm vi toàn quốc.
Các cửa hàng mini đang ngày một tăng lên, cụ thể năm 2012 chỉ chiếm 1% thị phần, tới năm 2019 là 5% và dự báo tới năm 2025 chiếm 8% thị phần bán lẻ Việt Nam.
Dự kiến năm 2021, ít nhất 50% cửa hàng VinMart sẽ được phát triển để trở thành các điểm kết hợp cung cấp dịch vụ tài chính, bao gồm dịch vụ ngân hàng truyền thống và cổng thanh toán kỹ thuật số.
Vingroup đang sử dụng năng lực công nghệ của mình để thay đổi căn bản các cửa hàng tạp hóa truyền thống, giúp ngành bán lẻ Việt Nam hội nhập sâu hơn vào kỷ nguyên số.
Khảo sát của Colliers International Việt Nam, dự kiến có 5 trung tâm thương mại được hoàn thành trong năm 2021, trong đó có 4 trung tâm thương mại ở TP Thủ Đức hoàn thành trong quý I.
Nhập khẩu rau quả tươi vào Phần Lan được thực hiện bởi các tập đoàn bán lẻ lớn của nước này và chỉ một ít được thực hiện bởi các nhà bán buôn hàng nhập khẩu độc lập.
VinShop là ứng dụng di động ra đời nhằm hỗ trợ các chủ cửa hàng tạp hoá tiếp cận nguồn hàng đa dạng, giá cả minh bạch cùng các chương trình ưu đãi hấp dẫn.
Bán hàng đa kênh, M&A, thanh toán không chạm, tăng cường ứng dụng công nghệ và phát triển các mô hình siêu thị mini là 5 xu thế chủ đạo của ngành bán lẻ Việt.
Xu hướng tiêu dùng mới do đại dịch COVID-19 là động lực chính giúp giá cổ phiếu một công ty bán hàng tại kho ở Mỹ tăng hơn 70% từ đầu năm tới nay, vượt cả các "vua" Walmart và Amazon.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.