Xu hướng tiêu dùng mới do đại dịch COVID-19 là động lực chính giúp giá cổ phiếu một công ty bán hàng tại kho ở Mỹ tăng hơn 70% từ đầu năm tới nay, vượt cả các "vua" Walmart và Amazon.
Bất chấp những mối lo ngại đối với COVID-19, người dân vẫn tạo thành những hàng dài trước những siêu thị hàng xa xỉ, thậm chí sau khi các thương hiệu thời trang cao cấp công bố mức tăng giá đối với những sản phẩm của họ.
Song hành cùng cuộc đổ bộ của các nhà bán lẻ ngoại quốc, thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của các doanh nghiệp nội địa trong việc mở rộng mạng lưới phân phối và chinh phục lòng tin người tiêu dùng
Nhiều người cảm thấy sửng sốt khi Walmart thông báo họ đang liên minh với Microsoft để mua hoạt động của TikTok ở Mỹ, song những người am hiểu thói quen mua hàng của giới trẻ Trung Quốc lại thấy động thái ấy rất hợp lí.
Chiến lược của 7-Eleven ở Thái Lan là tận dụng qui mô của Charoen Pokphand trong mảng thực phẩm và hậu cần mà không liên doanh cổ phần. Ngược lại, FamilyMart chỉ nội địa hóa một phần hoạt động kinh doanh ở Thái Lan.
Vì COVID-19, đại lộ Orchard thênh thang luôn vắng vẻ, các cửa hàng hầu như trống rỗng không một bóng khách. Nhân viên nhiều cửa hàng quá nhàn rỗi, chỉ ngồi hoặc bấm, vuốt điện thoại di động.
Trong điều kiện bình thường, nguy cơ cướp tấn công các siêu thị bán hàng giảm giá đã ở mức cao. Và khi doanh số của siêu thị tăng do COVID-19, nguy cơ bạo lực xảy ra lại cao hơn.
Với doanh thu hàng chục nghìn tỉ đồng mỗi năm, tỉ suất sinh lợi trên vốn góp (ROI) đạt bình quân khoảng 30%, Saigon Co.op thực sự là một món mồi béo bở mà các nhà đầu tư, tổ chức cá nhân bên ngoài thèm muốn.
Các phòng khám của Walmart luôn tọa lạc bên cạnh các siêu thị và có chung bãi đỗ xe. Lối vào của phòng khám cũng kết nối với siêu thị, nhưng có cửa riêng dành cho bệnh nhân.
Do tác động của đại dịch COVID-19, Daymond John - nhà đầu tư lừng danh trong chương trình Shark Tank Mỹ, đã nhận xét vai trò của công cụ thương mại điện tử đối với ngành bán lẻ toàn cầu.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.