CTCP Mạng trực tuyến Meta (không phải Meta - công ty mẹ Facebook) đã có bước nhảy vọt 5 bậc để vượt qua những Nguyễn Kim, FPT Shop, Điện Máy Xanh,... trở thánh công ty TMĐT phổ biến nhất mạng xã hội.
Ông lớn thương mại điện tử ở Đông Nam Á là Lazada đã có lần đầu tiên công bố báo cáo ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp), khái niệm chưa thực sự phổ biến trong khu vực.
Các công ty công nghệ hàng đầu Đông Nam Á như Grab, GoTo, Sea,... đang trải qua giai đoạn chững lại sau một thời gian "làm mưa, làm gió" với mức tăng trưởng nhanh chóng.
Trong tháng 8, đa số các công ty TMĐT đều chứng kiến Total Score tăng lên, chỉ có duy nhất ba công ty chứng kiến Total Score giảm so với tháng trước, trong đó đáng chú ý có Shopee.
Lãnh đạo Lazada cho biết nhờ vào sự trưởng người dùng thương mại điện tử ở Đông Nam Á, mức độ thâm nhập người dùng điện tử trong khu vực có thể đạt 413 triệu người vào năm 2025.
Sau thời gian "thống trị" thị trường TMĐT Đông Nam Á, sàn Lazada giờ đây phải đối mặt với những sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ như Shopee, Tokopedia và nhiều startup khác trong khu vực.
Trong bối cảnh các thử nghiệm thương mại điện tử tại Anh không đạt hiệu quả, TikTok dường như đang từ bỏ các kế hoạch phát triển ở phương Tây để tập trung cho thị trường Đông Nam Á và bước đầu đã đạt được những thành công nhất định.
Ba vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng các công ty TMĐT phổ biến nhất tháng 7 không có sự thay đổi so với tháng 6, nhưng chỉ duy nhất Shopee là công ty tăng điểm, trong khi cả Lazada và Thế Giới Di Động đều tụt điểm.
Xếp sau Shopee trên bảng xếp hạng các công ty TMĐT phổ biến nhất tháng qua lần lượt là Lazada và Thế Giới Di Động, những đơn vị đã tổ chức các Minigame đạt nhiều tương tác trong tháng qua.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.