Trung Quốc dường như đang bán đi những lô khí đốt mua được từ Nga trên thị trường giao ngay cho châu Âu với giá cắt cổ. Trong khi châu Âu phải trả giá đắt, Moscow và Bắc Kinh đang cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
Giám đốc điều hành của các tập đoàn năng lượng hàng đầu và lãnh đạo châu Âu đều đưa ra những cảnh báo về việc khủng hoảng năng lượng sẽ còn kéo dài trong nhiều năm.
Nga đang đốt lượng khí tự nhiên trị giá 10 triệu USD mỗi ngày ngay tại biên giới Phần Lan. Các chuyên gia đang cố gắng tìm lời giải cho hành động này của Moscow
TotalEnergies là doanh nghiệp khí đốt lớn duy nhất của phương Tây vẫn còn hoạt động sản xuất và kinh doanh tại Nga. Cuối tuần này, công ty vừa công bố bán cổ phần tại mỏ khí đốt tại Siberia, nhưng vẫn giữ chân trong một số dự án quan trọng của Nga.
Đức đặt mục tiêu tham vọng, muốn cắt giảm lượng khí đốt tiêu thụ đến 20%. Tuy nhiên, người đứng đầu cơ quan quản lý năng lượng nước này cảnh báo, kể cả nếu lấp đầy kho dự trữ, Berlin cũng chỉ có đủ khí đốt cho 2,5 tháng.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 20/7 đưa ra kế hoạch khẩn cấp để các nước thành viên cắt giảm sử dụng 15% nhu cầu khí đốt cho đến tháng 3/2023, đồng thời cảnh báo rằng nếu không cắt giảm sâu ngay từ bây giờ thì họ có thể gặp khó khăn về nhiên liệu trong mùa Đông nếu Nga cắt nguồn cung khí đốt.
Ngày 1/6, tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thông báo lượng khí đốt của nước này xuất khẩu sang các nước không thuộc Liên Xô trước đây trong 5 tháng đầu đã giảm hơn 25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngoại trưởng Áo Magnus Brunner cho biết nước này sẽ không ủng hộ khả năng áp đặt lệnh nhập khẩu khí đốt của Nga vì điều đó sẽ gây bất lợi cho Áo nhiều hơn là Nga.
Tập đoàn dầu khí Gazprom của Nga ngày 10/4 cho biết tập đoàn này vẫn đang cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu trung chuyển qua Ukraine như bình thường.
Tổng thống Nga Vladimir Putin được chào đón nồng nhiệt tại thủ đô Vienna vào ngày 5/6 trong lễ kỷ niệm 50 năm Áo trở thành nước phương Tây đầu tiên nhập khẩu khí đốt từ Xô Viết trong Chiến tranh Lạnh.