Trong một tuyên bố mới đây, tổ chức phi chính phủ Global Witness cho biết nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu từ Nga đã tăng 40% kể từ khi bắt đầu cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Thông báo ngày 1/8 của Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom cho biết, vào ngày 31/7, nguồn cung cấp khí đốt của Nga thông qua đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia đến Trung Quốc một lần nữa vượt khối lượng được quy định theo hợp đồng hàng ngày và lập kỷ lục mới.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Tây Ban Nha đã mua 41.145 GWh khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga, tăng gần gấp đôi so với con số 22.948 GWh trong cùng kỳ năm 2022.
Theo trang web của Bộ Năng lượng Nga, việc mở tuyến đường ống dẫn khí đốt Viễn Đông sẽ tăng khối lượng khí đốt tự nhiên cung cấp cho Trung Quốc thêm 10 tỷ m3 mỗi năm.
Trung Quốc quyết tâm ủng hộ Nga trong cuộc đối đầu với phương Tây. Tuy nhiên, Bắc Kinh lại chần chừ không đặt bút ký vào thỏa thuận xây dựng đường ống Sức mạnh Siberia 2 do những lo ngại về an ninh năng lượng, khả năng thừa cung.
Ngày 15/2, đại diện của 27 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) gặp nhau tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về một loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, với các chính trị gia, lãnh đạo quân sự và bốn ngân hàng Nga dự kiến sẽ là mục tiêu được nhắm tới.
Những nỗ lực của châu Âu trong việc mua khí hóa lỏng, tiết kiệm nhiên liệu, cộng với thời tiết ấm hơn bình thường đã khiến kho dự trữ đầy ắp và giá khí đốt giảm mạnh trong những tuần vừa qua.
Trung Quốc dường như đang bán đi những lô khí đốt mua được từ Nga trên thị trường giao ngay cho châu Âu với giá cắt cổ. Trong khi châu Âu phải trả giá đắt, Moscow và Bắc Kinh đang cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
Giám đốc điều hành của các tập đoàn năng lượng hàng đầu và lãnh đạo châu Âu đều đưa ra những cảnh báo về việc khủng hoảng năng lượng sẽ còn kéo dài trong nhiều năm.
Nga đang đốt lượng khí tự nhiên trị giá 10 triệu USD mỗi ngày ngay tại biên giới Phần Lan. Các chuyên gia đang cố gắng tìm lời giải cho hành động này của Moscow
TotalEnergies là doanh nghiệp khí đốt lớn duy nhất của phương Tây vẫn còn hoạt động sản xuất và kinh doanh tại Nga. Cuối tuần này, công ty vừa công bố bán cổ phần tại mỏ khí đốt tại Siberia, nhưng vẫn giữ chân trong một số dự án quan trọng của Nga.
Cơ quan Cảnh sát điều tra kiến nghị tới NHNN yêu cầu ba ngân hàng có liên quan là VietinBank, Vietcombank, SHB tổ chức tra soát, kiểm điểm việc cung cấp dịch vụ quản lý tài khoản, tài sản bảo đảm trái phiếu có liên quan đến vụ án Tân Hoàng Minh.