5 tháng đầu năm 2020, bất chấp dịch COVID-19, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam với Nhật Bản vẫn đạt 15,6 tỉ USD, tăng nhẹ 2,2% so với cùng kì năm 2019.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA và thực hiện mục tiêu xuất khẩu năm nay, việc liên kết chuỗi cung ứng, thu hút đầu tư hay ứng dụng tự động hóa và công nghệ 4.0 là những thách thức lớn đặt ra với ngành da giày.
Hiện mặt hàng tôn màu chỉ chịu biện pháp chống bán phá giá theo Quyết định số 3198/QĐ-BCT sau khi biện pháp tự vệ đã hết hiệu lực và không được gia hạn.
Tại Trung Quốc, giá thép xây dựng (giao tháng 10) tăng nhẹ 2 đồng nhân dân tệ lên 3.570 nhân dân tệ/tấn. Bên cạnh đó, giá cuộn cán nóng cũng tăng 0,3% lên mức 3.578 nhân dân tệ/tấn trong ngày hôm nay.
Hiện nay 60% nguyên phụ liệu mặt hàng da giày nhập khẩu đến từ Trung Quốc. Vấn đề chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất để đảm bảo qui tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU đang là nút thắt lớn đối với ngành da giày.
Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, da giày là lĩnh vực mà Italy có thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm, việc kêu gọi doanh nghiệp Italia đầu tư sẽ giúp Việt Nam tận dụng những ưu đãi từ EVFTA mang lại.
Giá thép thanh giao tháng 10 tăng lên 3.573 nhân dân tệ/tấn sau khi Trung Quốc dồn hết mọi nỗ lực để hỗ trợ cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh ngành công nghiệp sản xuất.
Dù chứng chỉ rừng (CCR) được coi là chìa khóa giải bài toán gỗ nguyên liệu cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, tỉ lệ rừng sản xuất được cấp CCR vẫn rất thấp.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến sẽ có hiệu lực vào tháng 8/2020. Để các cơ hội trong EVFTA thành hiện thực phụ thuộc rất nhiều vào doanh nghiệp, trong đó vấn đề đầu tiên đối với mọi ngành đều là nguồn gốc xuất xứ.
Giá thép thanh giao tháng 10 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm 40 đồng nhân dân tệ xuống 3.575 nhân dân tệ/tấn sau khi chính phủ các quốc gia đồng loạt áp dụng nhiều biện pháp kích thích khôi phục nền kinh tế.
Tháng 6 ước tính xuất siêu 500 triệu USD. Tính chung 6 tháng đầu năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục xuất siêu 4 tỉ USD. Con số này cao hơn so với cùng kì năm trước là xuất siêu 1,7 tỉ USD.
Thụ bột giấy toàn cầu tháng 5 không thay đổi nhiều so với tháng trước khi đạt 4,23 triệu tấn; trong khi đó tồn kho nhà sản xuất tăng 3 ngày, tỉ lệ tiêu thụ so với công suất giảm về 86%.
Từ đầu năm đến nay, ngành thép Việt Nam liên tục bị các thị trường xuất khẩu khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại. Đáng chú ý, thép Việt còn bị Hoa Kỳ tự khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế ngay cả khi doanh nghiệp Hoa Kỳ không yêu cầu.
Hàng hóa bị đề nghị điều tra chống bán phá giá (CBPG) là ống thép hàn không gỉ theo các mã HS của Thổ Nhĩ Kì gồm 7306.40.20.90.00; 7306.40.80.90.00; 7306.61.10.00.00 xuất xứ từ Việt Nam.
Giá thép thanh xây dựng tăng lên ngưỡng 3.620 nhân dân tệ/tấn trong hôm nay do lo ngại về làn sóng lây nhiễm COVID-19 thứ hai cùng nguồn cung thấp ở Brazil và biến động chính trị tại Mỹ.
Giá thép thanh giao tháng 10 tăng nhẹ 6 đồng nhân dân tệ lên mức 3.620 nhân dân tệ/tấn vào lúc 10h30 (giờ Việt Nam), ghi nhận tại Sàn giao dịch Thượng Hải.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, sắt thép xuất sang Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm 2020 của Việt Nam tăng hơn 763% về lượng, hơn 585% về giá trị so với cùng kì trong nước.
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được đại hội đồng cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận, dư nợ tín dụng cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.