Arab Saudi đang triển khai một chương trình đa dạng hóa kinh tế tiêu tốn hàng trăm tỷ USD nhưng chính phủ không có nơi nào khác để kiếm được khoản tiền khổng lồ này, ngoại trừ từ dầu mỏ. Suy cho cùng, nền kinh tế Arab Saudi trong vài chục năm nữa chưa có gì lận lưng ngoài loại nhiên liệu hóa thạch này.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp đà giảm trong phiên giao dịch sáng nay vì Nhật Bản cho biết sẽ xem xét giải phóng kho dự trữ dầu để hạ nhiệt giá nhiên liệu.
Dữ liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc hôm 20/11 cho thấy trong tháng 10/2021, lượng dầu mà Trung Quốc nhập khẩu từ Saudi Arabia đạt 7,1 triệu tấn, tương đương 1,67 triệu thùng/ngày, cao hơn 19,5% so với mức 1,4 triệu thùng/ngày cùng kỳ năm 2020.
Giá dầu thế giới chốt phiên 19/11 ở mức thấp nhất trong khoảng bảy tuần qua, đánh dấu tuần giảm giá thứ tư liên tiếp và cũng là chuỗi đi xuống dài nhất trong gần 20 tháng qua.
Việt Nam đứng vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia có công suất lắp đặt năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới với 16.504 MW, chiếm 2,3% toàn cầu. Công suất trên đầu người của Việt Nam đạt 60 W/người.
Theo số liệu mới đây, trong giai đoạn từ tháng 1-10/2021, công suất lắp đặt năng lượng sạch của nước này đã tăng nhanh chóng, trong khi sản lượng dầu thô và khí tự nhiên trong cùng kỳ cũng tăng đều.
Cơn sốt hàng hóa kéo lạm phát giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc leo lên mức đỉnh 26 năm đang có dấu hiệu hụt hơi khi các động lực giúp giá hàng hóa phi mã trong năm qua thoái lui.
Giá gas hôm nay, giá khí đốt tự nhiên trong phiên giao sáng nay tiếp tục đà tăng sau phiên tăng hôm qua nhờ vào nhu cầu tiêu thụ phục hồi trên thị trường
Với phương án điều hành trong Dự thảo tháng 11/2021, các chuyên gia, nhà khoa học đã thống nhất xác định tổng công suất nguồn điện đến năm 2030 là khoảng 155.000 MW, giảm hơn 28.000 MW so với phương án trình tháng 3/2021, tương đương giảm gần 800.000 tỷ đồng đầu tư.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp đà giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng nay sau khi xuống dưới 80 USD/thùng vào phiên trước vì số ca mắc COVID-19 tăng nhanh tại châu Âu đe doạ lạm chậm sự phục hồi của nền kinh tế.
Giá nhiên liệu có sụt giảm vào năm 2022 hay không phụ thuộc vào hai nhóm nhà sản xuất dầu, vốn đang "vật lộn" để tăng sản lượng dầu sau đại dịch COVID-19 là Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh, hay còn gọi là OPEC+, và các công ty sản xuất dầu đá phiến của Mỹ.
Giới quan sát nhận định việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thúc đẩy các nước tiêu thụ dầu lớn phối hợp "giải phóng" kho dự trữ dầu là lời cảnh báo đối với Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất ngoài khối (nhóm OPEC+) rằng họ nên "bơm" thêm dầu để giải quyết tình hình giá nhiên liệu tăng cao ở các nền kinh tế lớn.
Bộ trưởng Năng lượng Ecuador Juan Carlos Bermeo ngày 18/11 cho biết, nước này hy vọng sẽ đạt sản lượng dầu mỏ trên 500.000 thùng/ngày vào cuối năm nay nhờ chiến dịch khoan dầu lớn của nhiều công ty năng lượng.
Bloomberg cho rằng, việc giá dầu thô mất mốc 80 USD/thùng trong phiên 18/11 không phải công lao của ông Biden, vì cho đến nay, chính quyền của vị tổng thống Đảng Dân chủ chưa thực sự hành động.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô giảm trong phiên giao dịch sáng nay, dao động quanh mức thấp nhất trong 6 tuần, sau khi Trung Quốc cho biết sẽ sử dụng kho dự trữ để hạ nhiệt giá dầu.
Theo Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia được nâng lên 30.000 tỷ đồng, gấp ba lần quy định hiện hành.