Lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) mà Mỹ xuất sang châu Âu trong năm 2022 dự kiến sẽ gấp ba lần lời hứa của Tổng thống Biden vào tháng 3. Tuy nhiên, khối lượng LNG này vẫn chưa đủ để bù đắp cho nguồn cung thiếu hụt từ Nga, đồng thời đang khiến thị trường năng lượng thế giới mất cân đối.
Gã khổng lồ dầu khí Rosneft của Nga đang xây dựng một cảng xuất khẩu dầu lớn tại Biển Bắc, một bước hiện thực hóa tham vọng khai thác vùng cực của Moscow.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tăng trong phiên giao dịch sáng nay sau khi giảm vào phiên trước, vì các nhà đầu tư lo ngại về sự sụt giảm của niềm tin người tiêu dùng và chờ đợi một đợt giải phóng 20 triệu thùng dầu nữa từ kho dự trữ chiến lược của Mỹ.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về cơ chế đối với các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp (những dự án còn dở dang, không kịp hưởng giá FIT).
Các nước thành viên của Liên minh châu Âu đã đạt được thỏa thuận về cắt giảm 15% lượng khí đốt tiêu thụ và giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga.
Việc Nga cắt giảm nguồn cung thông qua đường ống dẫn khí đốt chính tới Đức sẽ khiến châu Âu không thể hoàn thành mục tiêu nạp thêm kho dự trữ và có nguy cơ phải năng lượng trong những tháng tới.
Theo Bộ Công Thương, từ quý IV/2022, giá xăng dầu thế giới sẽ giảm về mức 110 - 115 USD/thùng, từ đó, giá bán lẻ xăng dầu trong nước cũng sẽ giảm mạnh, về mức 24.000 đồng/lít với xăng và 20.000 đồng/lít với dầu.
Giá gas hôm nay (26/7) tăng với mức điều chỉnh nhẹ dưới 0,5%. Giá khí đốt tự nhiên tăng trong bối cảnh nhu cầu mùa Hè tăng mạnh và những thách thức về nguồn cung toàn cầu đang giảm dần.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng nay sau khi tăng khoảng 2 USD/thùng vào phiên trước, nhờ lo ngại về nguồn cung, đồng USD giảm và đà tăng đầu phiên của thị trường chứng khoán.
Giá dầu diesel leo thang gây tác động xấu đến nền kinh tế và túi tiền của người tiêu dùng hơn cả xăng vì loại nhiên liệu này tác động đến hầu như mọi loại hàng hóa.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng, nhất là các loại thuế làm tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, kinh doanh.
Giá gas hôm nay (25/7) tiếp đà tăng với mức điều chỉnh gần 1,5%. Liên minh châu Âu (EU) đang tìm kiếm nguồn cung cấp khí đốt bổ sung từ Nigeria khi khối này chuẩn bị cho việc cắt giảm nguồn cung tiềm năng của Nga.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tăng trong phiên giao dịch sáng nay, nhưng neo dưới mốc 100 USD/thùng, sau khi EU cho biết đang tiềm kiếm nguồn cung khí đốt bổ sung từ Nigeria để chuẩn bị cho khả năng nguồn cung của Nga giảm.
Tập đoàn dầu mỏ quốc gia (NOC) của Libya cho biết mức sản lượng hiện nay đã tăng từ 560.000 thùng/ngày lên 860.000 thùng/ngày và dự kiến tăng lên mức 1,2 triệu thùng/ngày trong vòng 2 tuần.
Đại sứ các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels ngày 22/7 đã thảo luận về một thỏa hiệp cho thỏa thuận theo đề xuất của Ủy ban châu Âu (EC) rằng tất cả 27 quốc gia EU phải cắt giảm lượng tiêu thụ khí đốt, sau khi có sự phản đối rộng rãi của các chính phủ.
Giá gas hôm nay (23/7) giảm mạnh trở lại trong phiên giao dịch cuối tuần. Giá khí tự nhiên kỳ hạn tăng sau khi báo cáo lưu trữ tăng giá mạnh mẽ và sự thay đổi nền nhiệt nóng hơn trong triển vọng thời tiết cuối mùa Hè vốn đã nóng nực.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục giảm trong phiên giao dịch sáng nay, với dầu WTI của Mỹ lao dốc hơn 1%, sau khi EU cho phép các doanh nghiệp nhà nước của Nga xuất khẩu dầu sang các nước thứ ba.
Giá gas hôm nay (22/7) tăng với mức điều chỉnh nhẹ dưới 0,5%. Nền nhiệt gia tăng cùng với việc bơm sản lượng vào kho dự trữ thấp hơn nhiều so với kỳ vọng đã thúc đẩy giá khí đốt tự nhiên kỳ hạn tăng cao.