Sự quan tâm của Trung Quốc đối với ngô Mỹ đã chậm lại đáng kể trong khoảng một năm qua, nhưng vụ thu hoạch ngô tiếp theo của Brazil dự kiến sẽ thấp hơn những vụ thu hoạch gần đây. Điều này có khả năng cho phép nguồn cung dồi dào của Mỹ giành lại thị phần trong thương mại toàn cầu.
Giá ngô của Mỹ đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba năm do Trung Quốc tăng cường nhập khẩu từ Brazil. Ngoài ra, sản lượng ngô của Brazil năm nay tốt hơn so với dự kiến nên giá cả trở nên cạnh tranh hơn.
Trong năm 2022, Việt Nam nhập khẩu 872.000 tấn ngô từ Ấn Độ. Một số công ty nhập khẩu cho biết họ không gặp vấn đề gì về chất lượng ngô Ấn Độ và sẽ tiếp tục mua hàng bởi giá rẻ hơn so với ngô của Nam Mỹ.
Việc các đơn hàng phân bón xuất khẩu bị gián đoạn do chiến sự Nga - Ukraine đang khiến giá phân bón tăng chóng mặt, kéo theo bão giá các mặt hàng ngũ cốc.
Ông Nguyễn Văn Khánh, Phó Giám đốc Công ty CP Phát triển chăn nuôi Hòa Phát cho biết mặc dù thuế cũng hạ rồi nhưng trong bối cảnh giá nhập khẩu cao như vậy, chúng tôi kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tiếp tục xem xét đề xuất giảm thuế nhập khẩu ở mức tốt hơn
Việc giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng cao trong khi giá bán thành phẩm không thể tăng tương ứng để giữ chân khách hàng đã đẩy doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi vào thế "tiến thoái lưỡng nan".
Hôm 2/3, giá lúa mì giao dịch trên sàn Chicago đã leo lên khoảng 10,59 USD/giạ - mức cao nhất kể từ tháng 3/2008 trong bối cảnh nguồn cung từ Nga và Ukraine đứng trước nguy cơ gián đoạn.
Các nhà đầu tư đang quá chú ý các mặt hàng năng lượng và kim loại công nghiệp nên dường như họ đã bỏ quên một góc khác thị trường hàng hóa, mà nếu góc này gặp trục trặc thì thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu cũng rất nghiêm trọng.
Người chăn nuôi kỳ vọng giá thức ăn chăn nuôi sẽ hạ nhiệt sau khi Chính phủ giảm mức thuế nhập khẩu MFN với ngô và lúa mì. Song ngược lại, giá thức ăn hỗn hợp lại có đợt tăng thứ 9 - 10 kể từ năm 2020.
Theo Rabobank, giá thực phẩm có thể neo quanh mức đỉnh 10 năm trong năm 2022 do người tiêu dùng tích trữ hàng hóa, giá năng lượng và cước phí vận chuyển đắt đỏ, thời tiết bất lợi và đồng USD mạnh lên.
Việc giá nguyên liệu tăng 16 - 36% khiến giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm tăng 15 - 20% so với cuối năm 2020. Cùng với đà tăng của hàng hóa, lương thực trên toàn cầu, giá thức ăn chăn nuôi vẫn chưa hạ nhiệt.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhận định việc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu cho thấy tính tự chủ nền nông nghiệp của Việt Nam chưa cao, 70-80% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu của nước ngoài.
Việt Nam đứng số 1 khu vực Đông Nam Á về sản lượng thức ăn chăn nuôi nhưng giá mặt hàng này ở thị trường nội địa luôn cao hơn mặt bằng chung. Các chuyên gia kỳ vọng ngô biến đổi gen là giải pháp tự chủ nguyên liệu, hạ nhiệt giá thức ăn chăn nuôi trong nước.
Việc nhập khẩu ngô tăng mạnh cả về lượng và giá trị khiến nhiều chuyên gia băn khoăn về việc nhập khẩu ngô ngoài phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước, liệu có tình trạng "tạm nhập, tái xuất", đặc biệt xuất qua Trung Quốc.
Trong tháng 11, xuất khẩu thép HRC tiếp tục ảm đạm khi sụt giảm tới 70%. Các doanh nghiệp đang tìm đến thị trường nội địa như "lực đỡ" cho việc bán hàng.