Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), nhu cầu thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam được dự báo sẽ tăng nhẹ, vì ngành chăn nuôi heo nội địa đang phục hồi và ngành thủy sản duy trì đà tăng trưởng.
Thị trường hàng hóa ngày 26/7 nổi bật với thông tin ngành gạo phải đối mặt với nhiều thách thức từ rào cản thương mại. Trong khi đó, giá tiêu nội địa dự báo khó phục hồi trong 1 - 2 năm tới vì nguồn cung dư thừa.
Theo Reuters, ngô Canada đang được đưa vào châu Âu với tốc độ nhanh nhất trong bốn năm, nhờ thuế quan trả đũa của Liên minh châu Âu (EU) đánh lên hàng hóa Mỹ đã khép lại cánh cửa của khối liên minh đối với ngô Mỹ.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc căng thẳng thương mại đối với các mặt hàng lương thực chính đã che mờ rủi ro tăng đột biến về giá.
Hôm thứ Sáu (29/6), Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết, diện tích trồng đậu nành tại đây đã vượt qua ngô lần đầu tiên trong 35 năm ngay cả khi nguồn cung đậu nành trong nước ghi nhận mức kỷ lục lớn nhất vào đầu tháng 6.
Người nông dân Trung Quốc dự kiến sẽ trông nhiều ngô hơn trong năm nay, nhằm tận dụng mức giá cao để thu về lợi nhuận cao bất chấp chính sách giảm diện tích trồng loại ngũ cốc này trong 5 năm của chính quyền Bắc Kinh.
Nhập khẩu ngô từ thị trường Thái Lan chỉ đứng đứng thứ ba sau Achentina và Brazil, nhưng năm 2017 lượng ngô nhập từ thị trường này tăng đột biến gấp hơn 12 lần
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.