Khủng hoảng năng lượng đang buộc người dân châu Âu phải thay đổi thói quen sinh hoạt và làm việc, cũng như đẩy nhiều hộ gia đình khó khăn vào cảnh khốn cùng.
Các nhà phân tích năng lượng và chính trị nhận định, sự phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt của Nga dường như sắp sửa kết thúc. Điều đó đồng nghĩa rằng Moscow sắp không còn có thể dùng khí đốt để đe doạ châu Âu.
Trung Quốc dường như đang bán đi những lô khí đốt mua được từ Nga trên thị trường giao ngay cho châu Âu với giá cắt cổ. Trong khi châu Âu phải trả giá đắt, Moscow và Bắc Kinh đang cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
Bình luận về việc Gazprom tạm ngừng vận chuyển khí đốt qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, điện Kremlin nêu rõ chính các lệnh trừng phạt của phương Tây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Giám đốc điều hành của các tập đoàn năng lượng hàng đầu và lãnh đạo châu Âu đều đưa ra những cảnh báo về việc khủng hoảng năng lượng sẽ còn kéo dài trong nhiều năm.
Cộng hòa Séc sẽ triệu tập một cuộc họp khẩn của Liên minh châu Âu để tìm các biện pháp khẩn cấp cụ thể nhằm giải quyết khủng hoảng năng lượng hiện nay.
Việc Đức đạt mục tiêu lấp đầy kho chứa khí đốt là thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, Berlin sẽ cần hành động nhiều hơn, chẳng hạn như giảm nhu cầu hoặc tìm ra những nguồn năng lượng thay thế.
Một loạt quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Nam Á và Đông Nam Á sẽ phải tiếp tục phụ thuộc vào nhiên liệu giá rẻ và bẩn khi các nước giàu có tại châu Âu vầ Bắc Á giành giật nguồn cung khí đốt.
Đức đặt mục tiêu tham vọng, muốn cắt giảm lượng khí đốt tiêu thụ đến 20%. Tuy nhiên, người đứng đầu cơ quan quản lý năng lượng nước này cảnh báo, kể cả nếu lấp đầy kho dự trữ, Berlin cũng chỉ có đủ khí đốt cho 2,5 tháng.
Theo số liệu của nhóm GIE đại diện cho các công ty điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Âu công bố ngày 14/8, các cơ sở dự trữ khí đốt của Đức đã đầy trên 75% vào ngày 12/8, đạt mục tiêu sớm vài tuần trước mục tiêu.
Australia đang xem xét khả năng hạn chế xuất khẩu khí hóa lỏng để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng trong nước. Những quốc gia đang phát triển sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất do động thái của Canberra nhắm tới những lô hàng giao ngay.
Nguy cơ Nga "vũ khí hoá" nguồn cung khí đốt đã được một số chính trị gia tại Đức cảnh báo từ lâu, nhưng các nhà lãnh đạo cấp cao nhất lại phớt lờ. Hệ quả là, nền kinh tế Đức giờ đây đang đứng bên bờ vực thẳm bởi rủi ro thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Chỉ số CPI tháng 11 tăng 2,7% so với cùng kỳ năm trước, đúng như kỳ vọng của các nhà kinh tế. Sau báo cáo lạm phát, thị trường tương lai dự báo gần như chắc chắn rằng Fed sẽ hạ lãi suất 25 bps trong cuộc họp tháng 12.