Mới đây, gã khổng lồ năng lượng Gazprom của Nga đã phát đi một cảnh báo đáng ngại, làm dấy lên viễn cảnh về một mùa đông hỗn loạn đối với nguồn cung khí đốt của châu Âu.
Các thương nhân mua khí đốt hoá lỏng (LNG) ở châu Á đang cạnh tranh khốc liệt với châu Âu để đảm bảo nguồn cung dự phòng. Tình hình trở nên căng thẳng hơn khi một nhà máy quan trọng vừa bị hoả hoạn vào tuần trước.
Ngày 1/6, tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thông báo lượng khí đốt của nước này xuất khẩu sang các nước không thuộc Liên Xô trước đây trong 5 tháng đầu đã giảm hơn 25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đầu tuần này, Nga đã tăng cường đòn đáp trả đối với châu Âu, khi gã khổng lồ Gazprom thông báo họ sẽ cắt nguồn cung khí đốt cho một số quốc gia “không thân thiện” đã từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
Theo nhà đầu tư tỷ phú George Soros, khí đốt - con bài thương lượng của Tổng thống Putin thực tế “không mạnh như ông ta tỏ vẻ” và châu Âu đang có đòn bẩy chống lại Nga.
Iran đang cân nhắc khả năng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu trong bối cảnh giá năng lượng đang tăng mạnh do ảnh hưởng của chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga tiến hành tại Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị đưa ra giải pháp cho các nhà nhập khẩu khí đốt của khối này để tránh vi phạm lệnh trừng phạt khi mua nhiên liệu từ Nga và vẫn đáp ứng yêu cầu của Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc thanh toán bằng đồng ruble.
Giới chuyên gia kinh tế cảnh báo châu Âu có thể bị đẩy vào suy thoái nếu Nga tiếp tục siết nguồn cung khí đốt, sau khi Gazprom cắt dòng chảy năng lượng sang Ba Lan và Bulgaria.
Nga sẽ cắt nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria, đánh dấu một bước leo thang lớn trong mối quan hệ bế tắc giữa Moscow và châu Âu về vấn đề năng lượng và cuộc chiến tại Ukraine.
Để trả đũa Moscow tấn công Ukraine, châu Âu đã cam kết giảm nhập khẩu khí đốt của Nga. Giờ đây, khối kinh tế này muốn có thêm 50 tỷ mét khối khí đốt trong năm tới, nhưng nguồn cung cấp đang rất eo hẹp.
Qua phân tích, có thể thấy Liên minh châu Âu cực kỳ phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Nga, khi mà đất nước Liên Xô cũ này là nhà cung cấp chính cho cả ba mặt hàng năng lượng chủ chốt của khối kinh tế chung.
Hôm 5/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất cấm sử dụng than của Nga như một phần của vòng trừng phạt mới nhằm vào Điện Kremlin. Tuy nhiên, các lệnh cấm vận về dầu mỏ và khí đốt vẫn chưa được xúc tiến như kỳ vọng.
Gazprom đang cung cấp khí đốt của Nga trung chuyển qua Ukraine như thường lệ, theo yêu cầu của người tiêu dùng châu Âu. 108,4 triệu mét khối được giao ngày 3/4.
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.