Kể từ ngày 1/4, ba nước vùng Baltic, gồm Latvia, Estonia và Litva không còn nhập khẩu khí đốt của Nga. Tổng thống Litva Gitanas Nauseda kêu gọi các thành viên trong EU làm theo các động thái của Baltic.
Hãng tin TASS dẫn lời Chủ tịch Thượng viện Nga Valentina Matviyenko ngày 29/3 cho biết Nga đã sẵn sàng cho khả năng Liên minh châu Âu (EU) ngừng mua năng lượng của nước này.
Đức vừa gửi một lời khuyên đến cho Tổng thống Nga Vladimir Putin: Hãy suy xét kỹ lưỡng hậu quả khi yêu cầu khách hàng thanh toán năng lượng bằng đồng ruble.
Đối với Liên minh châu Âu (EU), xung đột quân sự ở Ukraine đã nêu bật lên một mục tiêu mà khối kinh tế chung cần phải gấp rút hoàn thành, đó là ngừng phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Thủ tướng Ukraine (U-crai-na) Denys Shmygal cho biết, dự trữ khí đốt của nước này vào khoảng 9,5 tỷ m3 và việc sản xuất vẫn tiếp diễn ở tất cả các cơ sở, trừ các nhà máy ở những khu vực đang xảy ra giao tranh.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã vạch ra một lộ trình nhằm giúp châu Âu đối phó với nguy cơ đứt gãy nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga - công cụ đang giúp Tổng thống Vladimir Putin có thêm đòn bầy trong cuộc chiến tại Ukraine.
Mỹ sắp giáng thêm đòn tấn công khác vào nền kinh tế Nga hòng bắt ông Putin rút quân khỏi Ukraine. Tuy nhiên, các đồng minh châu Âu khó có thể làm theo biện pháp trừng phạt mới nhất mà Mỹ khởi xướng: cấm vận dầu thô của Nga.
Ngày 5/3, Đức đã tiến hành thêm một bước nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga với việc công bố kế hoạch xây dựng một nhà ga nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga khẳng định Moscow sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu, bất chấp việc Đức tạm ngừng quy trình phê chuẩn đường ống Nord Stream 2 để đáp trả động thái quân sự của Điện Kremlin.
Từng là cựu đặc vụ, hơn nữa còn là một nhà lãnh đạo kín tiếng, Tổng thống Nga Putin đang khiến tình báo Mỹ và phương Tây đau đầu vì không thể đoán định được đường đi nước bước của ông.
Giá khí đốt tại thị trường châu Âu đã giảm tổng thể khoảng 14,5% từ đầu ngày 15/2 sau khi Nga tuyên bố sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua Ukraine sau năm 2024 nếu có nhu cầu.
Hoạt động thương mại khí đốt ngày càng lớn mạnh giữa Qatar và châu Á đang làm phiền lòng Tổng thống Joe Biden, giữa lúc ông chủ Nhà Trắng đang dốc sức giúp châu Âu chuẩn bị nguồn cung khí đốt phòng trường hợp Nga dùng năng lượng để ép buộc châu Âu.
Các nguồn tin Chính phủ Nhật Bản ngày 9/2 cho biết, nước này đang có kế hoạch cung cấp một phần dự trữ khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của mình cho châu Âu do căng thẳng giữa Nga và phương Tây về vấn đề Ukraine làm suy yếu an ninh năng lượng trong khu vực.
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.