Tập đoàn dầu khí Royal Dutch Shell ngày 7/1 cho biết giá khí tự nhiên tăng mạnh đã hỗ trợ nhiều cho tập đoàn này trong quý IV/2021, bất chấp các vấn đề trong nguồn cung, nhưng cảnh báo rằng biến thể Omicron sẽ tác động đến nhu cầu dầu.
Tình trạng giá điện tại châu Âu leo thang trong thời gian gần đây đang gây ra hậu quả nghiêm trọng cho những khách hàng tiêu thụ điện và khí đốt nhiều nhất ở khu vực này.
Trong bối cảnh số liệu kinh tế xấu liên tục xuất hiện và áp lực lạm phát tăng cao, khá nhiều chuyên gia đã cảnh báo về một kịch bản tăm tối cho nền kinh tế toàn cầu trong năm nay: lạm phát đình trệ.
Theo Trung tâm nghiên cứu tổng hợp Nhật Bản (JIRRI), giá nhiên liệu tăng cao sẽ gây ra tình trạng giá đồng nội tệ giảm và lạm phát gia tăng tại các nước thành viên ASEAN.
Giá của cả ba mặt hàng năng lượng chính là dầu thô, than đá và khí đốt tự nhiên đều đang hạ nhiệt. Các nhà đầu tư nên lưu tâm vì xu hướng này có thể đánh dấu sự kết thúc của đợt tăng giá gần đây trên thị trường.
Ngành xây dựng toàn cầu vốn đã phải đối mặt với cú sốc giá gỗ, giá thép tăng chóng mặt trong năm nay. Sắp tới, do giá khí đốt nhảy vọt, giá các vật liệu xây dựng khác như xi măng, gạch cũng sẽ đi lên, dù tốc độ chậm hơn một chút.
Hôm 13/10, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định Nga không dùng khí đốt để bắt chẹt châu Âu, ngược lại còn sẵn sàng giúp đỡ nếu cuộc khủng hoảng năng lượng tiếp tục.
Một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đang khiến giá khí đốt tự nhiên ở Anh, châu Âu và châu Á tăng vọt, liên tục xô đổ kỷ lục. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cú sốc về giá này khó có thể xuất hiện ở Mỹ.
Sau khi Nga đề nghị tăng nguồn cung khí đốt cho khu vực châu Âu, các chuyên gia cảnh báo rằng lục địa già giờ đây đã phải phụ thuộc nặng nề vào nguồn năng lượng của Nga, như Mỹ từng cảnh báo trước đó.
Theo trang “Tin tức châu Âu” (euronews.com), Ủy ban châu Âu (EC), ngày 6/10, đã hối thúc các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) giải ngân các quỹ hỗ trợ dành cho những người tiêu dùng chịu ảnh hưởng do việc tăng giá khí đốt và điện tại châu Âu.
Năm nay không phải lần đầu tiên Trung Quốc rơi vào tình cảnh thiếu điện trên diện rộng và đẩy nền kinh tế cũng chuỗi cung ứng vào rủi ro lớn. Vậy, tại sao Trung Quốc vẫn cứ loay hoay với bài toán này trong suốt nhiều năm?
SSI Research dự phóng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025 đạt 16,4%, cải thiện từ mức 13,2% của năm 2024. Chủ đề đầu tư năm nay xoay quanh một số nhóm ngành như xây dựng, vật liệu xây dựng, bất động sản nhà ở, công nghệ thông tin, bán lẻ.