Theo Nikkei Asia, thời tiết khô hạn bất thường ở Ấn Độ đang đe dọa nguồn cung nông sản toàn cầu bao gồm đường và bông, làm dấy lên mối lo ngại về lạm phát giá lương thực kéo dài.
Theo Nikkei Asia, tác động của đà tăng của giá dầu thô đang lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu, đẩy giá đường, cao su và các mặt hàng thiết yếu khác tăng cao, đồng thời góp phần gây áp lực lạm phát dai dẳng.
Trong suốt nhiều năm giá đường của Việt Nam và trên thế giới giao dịch ở mức thấp, dưới giá thành sản xuất. Đến năm 2023, giá đang trở về giá trị thực. Dù tăng mạnh thời gian qua, giá mới chỉ cao hơn chi phí sản xuất một chút.
Ông Nguyễn Văn Lộc, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho rằng nên nhập hết lượng đường theo hạn ngạch thuế quan tối thiểu năm 2023 sau đó tính toán lại có thiếu hay không.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam khuyến cáo các hội viên sản xuất tham gia bình ổn thị trường bằng cách đưa đường ra thị trường theo yêu cầu sử dụng và giữ giá bán đường hiện nay là mức giá hợp lý đảm bảo được mục tiêu hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan, không để giá đường tăng thêm nữa nhằm bảo vệ quyền lợi của chính mình và người tiêu dùng trên cơ sở hài hòa lợi ích.
Trong vài ngày gần đây, Chính phủ Ấn Độ đã thắt chặt hơn nữa các lệnh hạn chế xuất khẩu gạo, khi quốc gia này đang khẩn trương giải quyết vấn đề chi phí lương thực tăng cao.
Việc làn sóng một số nước thắt chặt nguồn cung đường ra thế giới được đánh giá không ảnh hưởng nhiều đến nguồn cung đường của Việt Nam. Tác động đối với giá đường trong nước cũng chưa thực sự rõ ràng.
VSSA dự báo ngành đường Việt Nam có thể dư cung 417.321 tấn đường cho năm 2023 và giá đường trong nước sẽ ở mức thấp hơn so với giá đường của các quốc gia trong khu vực ASEAN.
Hiện, tổng lượng đường sản xuất trong nước và đường dự kiến nhập khẩu chính ngạch chỉ đáp ứng 50% nhu cầu tiêu thụ năm 2023. Do vậy, Hội Lương thực thực phẩm TP HCM kiến nghị bổ sung thêm lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu tối thiểu 600.000 tấn để đảm bảo cân đối cung cầu trong nước.
Giá đường quốc tế dự kiến ở mức cao, giá đường trong nước sẽ ổn định ở mức thấp hơn so với các quốc gia trồng mía trong khu vực như Indonesia, Philippines và Trung Quốc.