Thời gian gần đây, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) liên tục phát hiện và bắt giữ nhiều lô hàng đường nhập lậu không rõ nguồn gốc, chất lượng, làm gióng lên hồi chuông lo lắng cho sức khoẻ người tiêu dùng.
Thời tiết không thuận lợi, lượng mưa yếu khiến sản lượng đường trong niên vụ 2023-2024 giảm. Điều này có thể khiến tiêu thụ đường lần đầu tiên giảm trong 7 năm qua. Nhà sản xuất đường lớn số 2 thế giới thậm chí có thể sẽ phải nhập khẩu đường vào năm sau.
Giá đường giao sau tại New York giảm tới 7,9% vào thứ Tư (6/12), mức giảm lớn nhất trong 10 tháng sau thông tin Ấn Độ xem xét hạn chế sản xuất ethanol từ mía để tăng nguồn cung đường nội địa.
Trong niên vụ 2023-2024, nhiều nhà máy tăng giá mua mía bảo đảm người nông dân có thu nhập tương đương hoặc cao hơn so với cây trồng cạnh tranh chính tại các vùng nguyên liệu.
Tổng lượng đường năm 2023 được phân giao theo phương thức đấu giá là 107.000 tấn, chiếm tỷ lệ gần 90%. Trong đó có 5 doanh nghiệp được giao nhập khối lượng lớn, khoảng 20.000 tấn/công ty.
Các cửa hàng bán buôn và bán lẻ lớn ở Thái Lan duy trì mức giá đường cũ sau đợt tăng giá toàn quốc gần đây là 2 baht (5,6 xu Mỹ)/kg, nhưng đã có các biện pháp ngăn chặn việc tích trữ mặt hàng này.
Giá đường thế giới được dự báo sẽ giảm bởi vẫn còn các nguồn cung đường dự trữ khác trong đó quan trọng nhất là đường có thể sản xuất từ lượng mía đang sử dụng sản xuất cồn ethanol tại Brazil. Ngoài ra, tại Ấn Độ đang có dấu hiệu dư cung sau thời gian thực hiện siết chặt xuất khẩu.
Ngân hàng Rabobank dự báo giá đường, cà phê, ngô và đậu nành sẽ suy yếu khi sản lượng tăng, trong khi nhu cầu giảm do ảnh hưởng bởi nền kinh tế suy yếu.
Thái Lan sẽ bắt đầu điều tiết giá đường trong nước và giám sát xuất khẩu nhằm kiểm soát lạm phát và duy trì an ninh lương thực. Đây là quốc gia xuất khẩu đường lớn thứ hai thế giới, theo Bloomberg.
Theo Nikkei Asia, thời tiết khô hạn bất thường ở Ấn Độ đang đe dọa nguồn cung nông sản toàn cầu bao gồm đường và bông, làm dấy lên mối lo ngại về lạm phát giá lương thực kéo dài.
Theo Nikkei Asia, tác động của đà tăng của giá dầu thô đang lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu, đẩy giá đường, cao su và các mặt hàng thiết yếu khác tăng cao, đồng thời góp phần gây áp lực lạm phát dai dẳng.
Trong suốt nhiều năm giá đường của Việt Nam và trên thế giới giao dịch ở mức thấp, dưới giá thành sản xuất. Đến năm 2023, giá đang trở về giá trị thực. Dù tăng mạnh thời gian qua, giá mới chỉ cao hơn chi phí sản xuất một chút.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.