Xuất khẩu cao su năm 2022 sẽ hưởng lợi nhờ nhu cầu tiêu thụ ở lĩnh vực công nghệ, y tế tăng mạnh. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh quý I của các doanh nghiệp cao su có sự phân hóa rõ rệt, chủ yếu các khoản thu nhập, tài chính khác.
Xi măng Công Thanh ghi nhận năm thứ 6 liên tiếp chìm trong thua lỗ. Tình hình tài chính không mấy khả quan khi vốn lưu động âm, vốn chủ sở hữu âm cùng với khoản nợ quá hạn hơn 1.200 tỷ và khoản tiền lãi 267 tỷ vẫn chưa có kế hoạch chi trả.
Bức tranh kinh doanh quý I của ngành dầu khí có sự phân hoá mạnh dù giá dầu tăng cao trong ba tháng đầu năm. Nếu GAS, OIL, BSR, PVS ghi nhận lãi đậm thì ngược lại PVD tiếp tục chuỗi thua lỗ, Petrolimex trượt dốc bất chấp đà tăng của giá xăng.
Căng thẳng Nga - Ukraine cùng với nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới tăng cao đang mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. Lúa gạo "được mùa, được giá", các doanh nghiệp liên tục báo kết quả doanh thu, lợi nhuận khả quan.
VTVcab, doanh nghiệp do Đài truyền hình Việt Nam nắm 98,55% vốn ghi nhận cả doanh thu và lợi nhuận giảm hai con số trong ba tháng đầu năm trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của ngành truyền hình trả tiền trong và ngoài nước.
Ngành hoá chất và khai khoáng ghi nhận lợi nhuận tăng lần lượt 303% và 461,7% trong quý I và là hai ngành đứng đầu về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng ba tháng đầu năm.
Fahasa là đơn vị sở hữu chuỗi nhà sách quy mô nhất cả nước với hệ thống 120 cửa hàng. Trong quý I, Fahasa lãi 4,4 tỷ đồng, tức trung bình mỗi tháng lãi gần 1,5 tỷ.
Kết thúc quý I, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành bia có sự phân hóa rõ rệt. Trong đó, có một khoảng cách lớn giữa doanh thu và lợi nhuận của hai ông lớn ngành bia Việt Nam.
Sau khi làm ra lợi nhuận khủng, nhiều doanh nghiệp lớn như Vinhomes, Hòa Phát, Techcombank, Vietcombank, VPBank … đã quyết định giữ lại hàng chục nghìn tỷ đồng để tái đầu tư, thay vì trả cổ tức.
Kết quả sản xuất kinh doanh quý I của các doanh nghiệp ngành điện đều có xu hướng cải thiện hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng tiêu thụ tăng cùng với giá điện trên thị trường cạnh tranh (CGM) tăng giúp biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp được cải thiện.
Mảng vận hành khai thác và mảng xây lắp chiếm tỷ trọng tương ứng 60% và 24% trong tổng doanh thu của Viettel Construction và đều ghi nhận sự tăng trưởng trong 4 tháng đầu năm.
Hoạt động xuất nhập khẩu sôi động trở lại và giá cước vận tải biển tiếp tục là vấn đề nóng đã giúp cho các doanh nghiệp trong ngành tiếp tục ghi nhận lợi nhuận quý I tăng trưởng so với cùng kỳ, trong đó cái tên Xếp dỡ Hải An vẫn là cái tên thu hút nhất trong ngành khi giữ được phong độ so với quý IV trước đó.
Sau ba năm vắng bóng trên sàn chứng khoán khi ồ ạt thoái vốn ba doanh nghiệp trong 2021, Nguyễn Kim đã trở lại với thương vụ mua cổ phần và chính thức làm cổ đông lớn của Saigonbank.