Hội đồng tư vấn về Phòng vệ thương mại - VCCI công bố thống kê các vụ điều tra chống trợ cấp, đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài tính đến 30/6/2020.
Dù đứng đầu trong số những thị trường tôm nhập khẩu của Hàn Quốc khi chiếm trên 50%, 4 tháng đầu năm nay lượng tôm Việt Nam sang nước này giảm hơn 11%, nằm trong xu hướng giảm cùng nhiều nước khác.
Trong 4 tháng đầu, tôm Việt Nam được Australia nhập khẩu nhiều nhất với gần 35,8 triệu USD, tăng 10% so với cùng kì năm ngoái. Ngược lại nước này giảm nhập tôm của nhiều thị trường lớn khác như Trung Quốc, Thái Lan...
Theo Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, các doanh nghiệp dự báo khả năng giá tôm sẽ được duy trì ở mức tốt ngay đầu quí III, sớm một tháng so với hai năm gần đây.
Lượng tiêu thụ và doanh thu của Sao Ta vẫn ghi nhận tăng trưởng trong 6 tháng qua nhưng do đội chi phí vì đại dịch COVID-19 khiến lợi nhuận chỉ tương đương 6 tháng năm 2019.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, thủy hải sản luôn nằm trong top 5 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Algeria, với kim ngạch từ 9 - 10 triệu USD mỗi năm.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Một trong những cam kết của EVFTA là cắt giảm thuế quan giúp hàng thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu và cạnh tranh ở thị trường EU.
Theo trang tin Undercurrent News, người ưa chuộng hải sản đang được hưởng lợi từ việc giá các mặt hàng này giảm do ảnh hưởng của virus corona lên thị trường thế giới. Tuy nhiên, các nhà sản xuất lại đối mặt với những cơn đau đầu.
Dịch COVID-19 khiến tình hình sản xuất tôm của nhiều quốc gia trên thế giới gặp khó. Với Minh Phú, doanh nghiệp xuất khẩu tổm lớn nhất thế giới lại không lo lắng về điều này mà vấn đề khó nhất hiện nay của Minh Phú là thiếu hụt công nhân.
Reuters dẫn lời một cố vấn Nhà Trắng được mệnh danh là "vua tôm hùm" đưa tin, Tổng thống Trump đã kí một bản ghi nhớ nhằm bảo vệ ngư dân nuôi tôm hùm Mỹ. Theo đó, Trung Quốc có thể đối mặt với thuế quan mới nếu không mua tôm hùm Mỹ.
Nguyên nhân lớn nhất của việc giá tôm giảm mạnh là tình hình xấu đi tại Trung Quốc, nước nhập khẩu tôm lớn nhất thế giới. Trước đó, quốc gia này nhập khẩu rất mạnh, đặc biệt là từ Ecuador.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), tháng 5, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 330,2 triệu USD, tăng 0,6% so với tháng 5/2019. Lũy kế 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm đạt 1,2 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo TS, Võ Trí Thành, mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu 12% trong năm 2025 là không dễ dàng khi những đối tác quan trọng của Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc và Liên minh châu Âu dự báo là tăng trưởng thấp hơn năm 2024. Đặc biệt, những chính sách bảo hộ thương mại của Mỹ có thể cản trở mạnh mẽ đến gia tăng thương mại toàn cầu thế giới, trong đó có Việt Nam.