Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia UBND huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) vừa quyết định xử lý tiêu hủy bắt buộc 21 hồ tôm nuôi bị bệnh của 11 hộ nuôi tôm xã Bình Dương và Bình Chánh.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, ngày 14/5, Bộ Nông nghiệp, nguồn nước và Môi trường Australia đã ban hành các điều kiện nhập khẩu mới đối với tôm và các sản phẩm từ tôm chưa được làm chín phục vụ tiêu dùng của con người nhập khẩu vào thị trường Australia.
Virus DIV1 được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2014 trên mẫu tôm càng đỏ tại tỉnh Phúc Kiến. Tháng 2/2020, bệnh xuất hiện trở lại ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) và đã gây ảnh hưởng cho khoảng 1/4 diện tích nuôi tôm ở tỉnh này.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) nhận định nếu dịch COVID-19 được giải quyết cơ bản cuối quí II/2020, thị trường thế giới mở cửa trở lại, tôm Việt Nam có thể tranh thủ tận dụng cơ hội thời kì hậu COVID-19.
Ngành tôm Việt Nam đang được cho là đứng trước cơ hội lớn sau dịch COVID-19 được kiểm soát trên thế giới, trong khi nguồn cung tôm ở các nước giảm do chịu tác động của dịch bệnh.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) nhận định nếu dịch COVID-19 được giải quyết cơ bản cuối quí II/2020, thị trường thế giới mở cửa trở lại, tôm Việt Nam có thể tranh thủ tận dụng cơ hội thời kỳ hậu COVID-19.
Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) có xu hướng tôm cỡ lớn tiêu thụ chậm nhưng không quá nổi trội. Điều đáng lo ngại hơn là nguồn cung hiện nay đang bị thiếu hụt do tâm lí e ngại dịch bệnh của người nuôi.
COVID-19 kéo dài hơn, hệ thống nhà hàng, điểm du lịch còn đóng cửa sẽ làm giảm sức cầu, nhất là tôm giá trị cao. Tuy nhiên, bù lại hệ thống siêu thị, bán lẻ sẽ có nhu cầu tăng vì xu thế mua về chế biến ở nhà.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư kí Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản cho biết các quốc gia sản xuất thủy sản lớn của thế giới hiện đang bị kẹt trong dịch COVID-19 trong khi chúng ta phục hồi sớm hơn nên các nước này có độ trễ đáng kể so với Việt Nam.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 5/2020 sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng từ dịch COVID-19, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng sẽ thấp hơn trong tháng 4 khi nhiều nước bắt đầu nới lỏng phong tỏa.
Giá tôm xuất tại trang trại ở Ecuador đã giảm 0,1 - 0,5 USD/kg trong vụ thu hoạch gần nhất, bắt đầu từ ngày 10/4, khiến nhiều nhà sản xuất qui mỏ nhỏ lo ngại phá sản.
Theo dự báo của các công ty chứng khoán, thị trường hiện tại vẫn chưa rõ xu hướng, nhịp giằng co quanh 1.275 có thể kéo dài trong một vài phiên tiếp theo.