Tốc độ tái đàn heo nhanh khiến nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là ngô. Giá ngô tăng cao, nông dân Trung Quốc phá bỏ đậu tương trồng ngô với kỳ vọng thu lợi nhuận khủng.
Giá thức ăn chăn nuôi trong nước dự kiến sẽ tăng thêm 5%, tương đương tăng 10.000 – 12.000 đồng/kg so với thời điểm hiện tại. Sau đó, giá thức ăn chăn nuôi mới vào chu kỳ ổn định.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến khẳng định không thể đưa thức ăn chăn nuôi nào vào danh mục được bình ổn bởi chưa có quy định vấn đề này, cần tuân theo quy luật thị trường.
Nhu cầu nhập khẩu ngũ cốc từ Mỹ của Trung Quốc được dự báo tăng mạnh trong nửa cuối năm 2021. Tuy nhiên, do thị trường Mỹ biến động mạnh, Trung Quốc đổi chiến thuật nhập khẩu, chờ giảm giá hoặc ký hợp đồng giao ngay cho năm tiếp theo.
Trong quý I, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Áo đạt gần 80 triệu USD, tăng 20,5% so với quý I/2020. Đáng chú ý, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi từ Áo đạt gần 1,7 triệu USD, tăng 251% so với cùng kỳ năm 2020.
Trị giá xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong tháng 5/2021 lần lượt đạt 1,7 tỷ USD và 1,8 tỷ USD. Cán cân thương mại thâm hụt 99 triệu USD.
Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao, nhiều hộ phải bán sớm cắt lỗ, vì càng nuôi càng lỗ. Ngành chăn nuôi đang rơi vào cảnh khó khăn chồng chất, kể từ sau đợt bùng phát dịch tả heo châu Phi năm 2019.
Mặt hàng xuất khẩu sang Đức có trị giá tăng mạnh nhất trong tháng 4 năm nay là hạt tiêu với 247%, tiếp theo là máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 105%.
Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng tới 40% nhưng doanh nghiệp chỉ tăng 15% giá thành phẩm giúp phần nào giảm bớt gánh nặng cho các hộ chăn nuôi. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn chịu thiệt hại lớn trong khi với mức giá hiện tại với người chăn nuôi vẫn được xem là ở mức cao.
Tăng trưởng đàn heo toàn cầu có thể bị chậm lại do nhiều yếu tố, gồm cả sự bùng phát của bệnh dịch tả heo châu Phi (ASF) ở châu Á, chi phí thức ăn cao hơn và tác động của COVID-19 đối với nhu cầu, theo Rabobank.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.