Ông Vũ Anh Tuấn, Phó Tổng giám đốc CTCP Chăn nuôi C.P. Việt Nam, hiện giá heo hơi vẫn dưới giá thành nhưng sẽ tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, chi phí thức ăn chăn nuôi, logistics cao vẫn tạo áp lực cho doanh nghiệp.
Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 10 thế giới và số 1 khu vực Đông Nam Á về sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp. Tuy nhiên, ngành thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam vẫn phải phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
Giá ngô và đậu tương cao gây ra gánh nặng lớn hơn cho nông dân và các nhà sản xuất thịt trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các thị trường phụ thuộc vào nhập khẩu như Nhật Bản, nơi có hơn 70% thức ăn chăn nuôi nhập khẩu từ nước ngoài.
Gã khổng lồ ngành nông nghiệp Thái Lan Charoen Pokphand Foods (CP Foods) đã đề nghị chi 6,99 tỷ HKD (tương đương 898 triệu USD) để mua lại cổ phiếu của công ty sản xuất thức ăn thủy sản đang niêm yết tại Hong Kong là CP Pokphand.
Ngành chăn nuôi khổng lồ của Trung Quốc đang phải đối mặt với chi phí thức ăn chăn nuôi tăng mạnh, khi tình trạng mất điện tồi tệ nhất trong nhiều năm của nước này buộc các nhà máy nghiền đậu nành phải đóng cửa, khiến nguồn cung giảm và đẩy giá tăng cao.
Việt Nam đứng số 1 khu vực Đông Nam Á về sản lượng thức ăn chăn nuôi nhưng giá mặt hàng này ở thị trường nội địa luôn cao hơn mặt bằng chung. Các chuyên gia kỳ vọng ngô biến đổi gen là giải pháp tự chủ nguyên liệu, hạ nhiệt giá thức ăn chăn nuôi trong nước.
Việc nhập khẩu ngô tăng mạnh cả về lượng và giá trị khiến nhiều chuyên gia băn khoăn về việc nhập khẩu ngô ngoài phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước, liệu có tình trạng "tạm nhập, tái xuất", đặc biệt xuất qua Trung Quốc.
Lợi nhuận từ chăn nuôi lợn giảm khiến nhu cầu nhập khẩu đậu tương để chế biến thức ăn chăn nuôi của Trung Quốc giảm mạnh, xuống dưới 100 triệu tấn, thấp hơn mức dự báo của Mỹ.
Kim ngạch xuất khẩu thức ăn chăn nuôi sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2021 đạt 188,3 triệu USD, tăng mạnh 124,3% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm gần 36% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN của mặt hàng lúa mì, mã HS 1001.99.99 từ 3% xuống 0%; giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN của mặt hàng ngô, mã HS 1005.90.90 từ 5% xuống 3%.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.