Tháng 4/2021, trị giá nhập khẩu của Việt Nam từ Đan Mạch tăng 47% so với tháng trước. Sản phẩm từ chất dẻo là mặt hàng nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh nhất, cụ thể tăng 150%.
Tổng trị giá top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất tháng 4/2021 đạt 19,22 tỷ USD, chiếm 72% tổng xuất khẩu cả nước. Trong đó, xuất khẩu chủ yếu là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, kim ngạch gần 3,9 tỷ USD.
Tính trong 4 tháng 2021, trị giá nhập khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là 22,23 tỷ USD, tăng 25,8% so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc đã vượt Hàn Quốc trở thành thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam.
Khi đại dịch COVID-19 bùng phát khắp Ấn Độ, buộc các nhà máy may mặc phải đóng cửa hoặc hoạt động với nửa công suất để ngăn chặn các ca bệnh mới, các nhà bán lẻ đang đua nhau chuyển hoạt động sản xuất sang Trung Quốc.
Tính chung 5 tháng, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng hơn 8% so với cùng kỳ; ngành sản xuất trang phục tăng hơn 9%; ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 12%.
Kim ngạch top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Nga trong 4 tháng đầu năm đạt 918,2 triệu USD, chiếm 83% tổng xuất khẩu mặt hàng các loại.
Top 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Pháp trong 4 tháng ghi nhận tổng kim ngạch đạt 387,2 triệu USD. Nhập khẩu chủ yếu là dược phẩm, trên 138,7 triệu USD.
Lũy kế 4 tháng đầu năm nay, trị giá xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta với Italy lần lượt đạt 1,2 tỷ USD và 592,5 triệu USD. Cán cân thương mại thặng dư 634,6 triệu USD.
Mặt hàng xuất khẩu sang Đức có trị giá tăng mạnh nhất trong tháng 4 năm nay là hạt tiêu với 247%, tiếp theo là máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 105%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.