Sản xuất 3 tại chỗ dẫn đến giảm sản lượng, chậm giao hàng, dòng tiền của các doanh nghiệp dệt may bị ảnh hưởng rất nặng nề. Thiếu hụt nguồn vốn, lao động đang tạo áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp lớn như VitaJean trước thềm phục hồi sản xuất.
Khi mùa lễ hội cuối năm đến gần, giãn cách xã hội kéo dài ở Việt Nam đã trở thành một vấn đề lớn đối với các nhà bán lẻ, đặc biệt là các công ty phụ thuộc vào nước ta để sản xuất giày dép và quần áo.
Đứt gãy nguồn cung của các tỉnh phía Nam lúc này đang là thách thức cực kỳ lớn với toàn ngành dệt may, trước hết là áp lực giao hàng cho đối tác trong bối cảnh vẫn chưa biết bao giờ hoạt động sản xuất có thể khôi phục. Đây cũng là nguyên nhân khiến mục tiêu xuất khẩu năm 2021 khó thể nào hoàn thành như dự tính.
Mặc dù COVID-19 đang gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may tuy nhiên các chuyên gia VDSC vẫn cho rằng ngành hàng này sẽ sớm thích ứng xu hướng hậu dịch bệnh để lấy lại đà tăng trưởng.
VITAS cũng đề nghị sửa luật Công đoàn theo hướng doanh nghiệp nộp tối đa 1% kinh phí công đoàn thay vì 2% như hiện nay; giảm phí đường bộ, phí BOT, dừng thu phí cảng biển của Hải Phòng và TP HCM không thu phí cảng biển từ 1/10/2021 như dự kiến.
Do tình hình bất ổn ở một số quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh.
Hàng dệt và may mặc tăng hơn 14%; giày dép các loại tăng 27,7%; vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 86,7%; xơ, sợi dệt các loại tăng 62,8% so với 7 tháng năm 2020.
Hãng PTI (Ấn Độ) dẫn nguồn tin từ chính phủ cho biết, các mức thuế cao mà các nhà xuất khẩu Ấn Độ phải đối mặt ở Liên minh châu Âu (EU) và Anh so với mức thuế không áp dụng đối với các quốc gia như Bangladesh và Campuchia đang ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Ấn Độ.
Hiệp hội Dệt may và Giày dép Mỹ vừa gửi thư đề nghị Tổng thống Joe Biden gửi thêm vắc xin cho Việt Nam, cũng như kêu gọi nước ta ưu tiên tiêm vắc cho công nhân ngành này.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 30/8/2021, Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester, mã số vụ việc là AD10.
Kể từ khi các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội đã có đến 97% doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa vì không thể vừa sản xuất vừa chống dịch. Điều này trở thành thách thức lớn cho doanh nghiệp khi đã nhận được đơn hàng nhưng không thể thực hiện.
Theo nghiên cứu của hai chuyên gia Jason Judd và J. Lowell Jackson thuộc trung tâm nghiên cứu Đại học Cornell, tình trạng nước biển dâng cao có thể “nhấn chìm” một số lượng lớn các khu vực sản xuất hàng may mặc ở châu Á vào năm 2030.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.