Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang phục hồi theo nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh của Mỹ và EU. Bên cạnh đó, khó khăn của ngành dệt may Myanmar được cho là cơ hội để Việt Nam tăng thị phần tại thị trường EU, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tại thị trường Mỹ, dệt may Việt Nam tiếp tục giành được thị phần từ Trung Quốc, khi thị phần của Trung Quốc giảm từ 28,5% trong tháng 12/2020 xuống 23,6% trong tháng 3/2021. Thị phần của Việt Nam tăng từ 12,7% lên 15,6% so với cùng kỳ.
trong tháng 3/2021, cán cân thương mại giữa Việt Nam và Ba Lan thặng dư 181,4 triệu USD. Hàng thủy sản là mặt hàng xuất khẩu có trị giá tăng trưởng mạnh nhất so với tháng trước, tăng 109%.
Tổng trị giá top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất tháng 3/2021 đạt 21,85 tỷ USD, chiếm 74% tổng xuất khẩu cả nước. Trong đó, có tới 6 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 3/2021 là 28,46 tỷ USD, tăng 37,8% so với tháng trước. Top 10 mặt hàng nước ta nhập về nhiều nhất ghi nhận kim ngạch gần 17,6 tỷ USD.
Tháng 3 năm nay, Kim ngạch xuất khẩu gấp đôi so với nhập khẩu.Nhập khẩu phương tiện vận tải khác và phụ tùng có kim ngạch tăng vọt, cụ thể tăng 9367% so với tháng 2/2021.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Italy trong tháng 3/2021 đạt 358,2 triệu USD. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu thấp hơn, với 167,5 triệu USD.
Trong tháng 3 năm nay, Việt Nam xuất sang thị trường Hong Kong gần 1,1 tỷ USD và nhập về 123,4 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu gấp 9 lần so với nhập khẩu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.