Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang buộc các ngân hàng cho vay tái đánh giá, hoặc thậm chí từ chối, các khoản hỗ trợ tài chính liên quan đến Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) trị giá 1.000 tỉ USD.
Nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi xuống vị trí thứ ba, sau Liên minh châu Âu (EU) và Đông Nam Á, trong danh sách đối tác thương mại toàn cầu của Trung Quốc trong nửa đầu năm 2019.
Nhờ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam trở thành quốc gia hưởng lợi lớn. Song, với thặng dư thương mại với Mỹ ngày càng tăng, Chính phủ Mỹ đang để mắt đến Việt Nam hơn và khiến doanh nghiệp trong nước bất an.
Các chuyên gia cho rằng không phải người Trung Quốc mà chính người Mỹ đang phải chịu gánh nặng từ những biện pháp đánh thuế nhằm vào hàng hóa Trung Quốc nhập khẩu.
Cú sốc niềm tin do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và các bất ổn khác trên thế giới gây ra đã khiến nhà hoạch định chính sách của Fed, bao gồm Chủ tịch Jerome Powell, kiên định với việc cắt giảm lãi suất.
Ông Nhậm Chính Phi - người sáng lập tập đoàn này, cho rằng Trung Quốc chưa bao giờ là quốc gia có chính sách bành trướng, mà chính Mỹ đã làm gia tăng căng thẳng khi muốn thống trị thế giới.
Một số học giả Mỹ đã kêu gọi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng cường hợp tác vì một tương lai "cùng thắng," thay vì kiên quyết đối đầu dẫn tới viễn cảnh "cùng thua."
Triển vọng cho các nền kinh tế lớn của châu Á đã một lần nữa được điều chỉnh theo chiều hướng đi xuống, vì ảnh hưởng tiêu cực của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khiến xuất khẩu trong khu vực giảm.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang, hãng cung ứng hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới Li & Fung cho biết các nhà máy của Trung Quốc đang trở nên "cùng quẫn và tuyệt vọng" vì nhà bán lẻ Mỹ thúc đẩy quá trình chuyển sản xuất ra khỏi quốc gia châu Á này.
Chính phủ Mỹ sẽ cấp giấy phép cho các công ty muốn bán hàng hóa do Mỹ sản xuất cho gã khổng lồ Huawei ở các hạng mục không có mối đe dọa đối với an ninh quốc gia, Bộ trưởng Thương mại Wilbur Ross cho hay hôm 9/7.
Hãng Nintendo của Nhật Bản sẽ chuyển một số hoạt động sản xuất máy chơi game Switch từ Trung Quốc sang Việt Nam vì cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đe dọa gây ảnh hưởng đến thiết bị chơi game đình đám này.
Sau nhiều năm chìm trong thuế quan áp lên tấm pin mặt trời của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU), Vinasolar đang bước vào thời kì vàng nhờ mác "Made in Vietnam".
Nikkei Asian Review đưa tin, tập đoàn thương mại Nhật Bản Sumitomo đã đầu tư vào một công ty vận hành cảng lớn của Việt Nam nhằm nắm bắt nhu cầu ngày càng tăng đối với các dịch vụ hậu cần khi doanh nghiệp chuyển sản xuất sang Việt Nam vì thương chiến Mỹ - Trung kéo dài.
Suntory sẽ bám trụ lại Đông Nam Á, nơi hãng hiện vận hành hoạt động tại Việt Nam, Thái Lan và Indonesia- ba quốc gia có số lượng người tiêu dùng trẻ tuổi lớn, sau khi ngừng đầu tư vào Trung Quốc.
Với việc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (vốn đã kéo dài một năm) chưa có dấu hiệu kết thúc, hoạt động xuất khẩu của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã "bay" mất gần 20 tỉ USD cho đến thời điểm này.
Theo dự báo của các công ty chứng khoán, VN-Index có thể sẽ tiếp tục biến động hẹp quanh đường trung bình 20 phiên (tức là mức 1.265 điểm) trong phiên đầu năm mới.