Sau khi đóng cửa gần 800 điểm bán hoạt động không hiệu quả vào năm ngoái, VinCommerce tiếp tục quay trở lại theo đuổi chiến lược mở rộng chuỗi trên phạm vi toàn quốc.
Các cửa hàng mini đang ngày một tăng lên, cụ thể năm 2012 chỉ chiếm 1% thị phần, tới năm 2019 là 5% và dự báo tới năm 2025 chiếm 8% thị phần bán lẻ Việt Nam.
Dự kiến năm 2021, ít nhất 50% cửa hàng VinMart sẽ được phát triển để trở thành các điểm kết hợp cung cấp dịch vụ tài chính, bao gồm dịch vụ ngân hàng truyền thống và cổng thanh toán kỹ thuật số.
Theo nhận định của BSC, nhìn chung triển vọng năm 2021 khá tích cực với nhóm các doanh nghiệp bán lẻ, từ mảng phân phối hàng tiêu dùng như Masan đến lĩnh vực thiết bị công nghệ như Digiworld, Thế Giới Di Dộng, FPT hay phân phối vàng bạc như PNJ.
Vingroup đang sử dụng năng lực công nghệ của mình để thay đổi căn bản các cửa hàng tạp hóa truyền thống, giúp ngành bán lẻ Việt Nam hội nhập sâu hơn vào kỷ nguyên số.
Dù thương mại điện tử và các cửa hàng tiện ích bùng nổ ở Việt Nam, các cửa hàng tạp hoá vẫn là một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của nhiều người.
Một số thương hiệu bán lẻ như Muji, SM Town & Store, Matsumoto Kiyoshi đã bắt đầu có điểm bán hàng tại Việt Nam nhưng cũng có nhiều chuỗi đã lỡ hẹn với kế hoạch này trong năm 2020.
VinShop là ứng dụng di động ra đời nhằm hỗ trợ các chủ cửa hàng tạp hoá tiếp cận nguồn hàng đa dạng, giá cả minh bạch cùng các chương trình ưu đãi hấp dẫn.