|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Myanmar tháng 6/2020: Nhập khẩu phần lớn rau củ

06:20 | 04/08/2020
Chia sẻ
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Myanmar trong tháng 6 gần 71 triệu USD. Hàng rau quả là nhóm hàng chủ yếu nhập khẩu từ nước bạn, đạt 8,7 triệu USD.
Xuất nhập khẩu Việt Nam và Myanmar tháng 6/2020: Nhập khẩu phần lớn hàng rau củ - Ảnh 1.

Ảnh minh họa. (Nguồn: TripHash)

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 6/2020, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Myanmar gần 71 triệu USD. 

Trong đó, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Myanmar đạt 51,5 triệu USD; đồng thời nhập khẩu 19,4 triệu USD. Qua đó, giúp cán cân thương mại thặng dư gần 32,1 triệu USD.

Trong 6 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất siêu sang Myanmar hơn 235 triệu USD.

Cụ thể, Việt Nam nhập khẩu 105,9 triệu USD và xuất khẩu 341 triệu USD.

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Myanmar tháng 6/2020: Nhập khẩu phần lớn hàng rau củ - Ảnh 2.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Điện thoại các loại và linh kiện, sản phẩm từ sắt thép, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, dây điện và dây cáp điện,... là những mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Myanmar.

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Myanmar tháng 6/2020 và lũy kế 6 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuXuất khẩu tháng 6/2020Lũy kế 6 tháng/2020
Lượng 

(Tấn)

Trị giá

 (USD)

Lượng

 (Tấn)

Trị giá

(USD)

Tổng51.522.849 340.960.672
Hàng hóa khác 12.028.647 76.945.232
Điện thoại các loại và linh kiện 5.950.167 23.405.501
Sản phẩm từ sắt thép 4.071.923 33.869.498
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 4.049.617 21.809.368
Dây điện và dây cáp điện 3.808.292 23.815.922
Sản phẩm từ chất dẻo 3.262.303 15.991.623
Phương tiện vận tải và phụ tùng 2.744.794 35.462.100
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 2.567.251 21.966.759
Kim loại thường khác và sản phẩm 2.114.513 10.081.603
Phân bón các loại6.1142.036.20029.1298.737.133
Sắt thép các loại3.1701.934.93919.44612.627.560
Hàng dệt, may 1.759.927 16.536.947
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 1.377.464 7.197.596
Sản phẩm hóa chất 1.301.962 9.306.478
Sản phẩm gốm, sứ 901.844 3.545.959
Cà phê184727.3587863.105.770
Hóa chất 484.780 2.041.896
Chất dẻo nguyên liệu209244.8963.9634.896.694
Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ 95.491 870.779
Hạt tiêu2760.4804.1568.746.254

Việt Nam nhập khẩu chính từ Myanmar một số mặt hàng như: hàng rau quả, kim loại thường khác, hàng thủy sản,...

Hàng rau quả là nhóm hàng chủ yếu nhập khẩu từ nước bạn, đạt 8,7 triệu USD.

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Myanmar tháng 6/2020 và lũy kế 6 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuNhập khẩu tháng 6/2020Lũy kế 6 tháng/2020
Lượng 
(Tấn)
Trị giá 
(USD)
Lượng
 (Tấn)
Trị giá
 (USD)
Tổng19.427.699 105.895.132
Hàng rau quả 8.645.986 41.236.996
Hàng hóa khác 6.907.669 37.699.419
Kim loại thường khác7883.684.6703.38817.851.823
Hàng thủy sản 189.374 3.874.158
Cao su  3.5004.711.353
Gỗ và sản phẩm gỗ   521.383

Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) với chủ đề “Khai thông & Bứt phá” do trang TTĐT tổng hợp VietnamBiz, Việt Nam Mới tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 8/11/2024 tại GEM CENTER, TP HCM.

Sự kiện quy tụ giới chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực đầu tư, tài chính là các nhà làm chính sách, CEO, CFO, CIO các ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, công ty bất động sản, các hãng xếp hạng, công ty cung cấp dữ liệu và hàng trăm nhà đầu tư có kinh nghiệm lâu năm trên thị trường chứng khoán và bất động sản.

Diễn đàn hứa hẹn mang lại không gian để các chuyên gia bàn luận về các xu hướng đầu tư mới, các góc nhìn chiến lược, mở ra nhiều ý tưởng đầu tư phù hợp cho giai đoạn mới. Đồng thời tạo cơ hội gặp gỡ, kết nối giữa nhà đầu tư và các đối tác tiềm năng trên thị trường.

Thông tin chi tiết chương trình: https://event.vietnambiz.vn/

Phùng Nguyệt

Ngành thép quý III: Hoà Phát là điểm sáng, hai gọng kìm bóp chặt lợi nhuận nhóm tôn mạ
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.