Là một công ty xe điện có trụ sở tại Mỹ, nhưng Tesla dường như lại thân thiết với Trung Quốc hơn, thậm chí còn trở thành "chất kích thích" giúp các công ty xe điện Trung Quốc phát triển nhanh hơn.
Người tiêu dùng hiện nay phải trả nhiều tiền hơn để có thể mua xe điện so với cùng kỳ năm trước do chi phí nguồn cung nguyên liệu sản xuất pin tăng vọt.
Năm ngoái, xuất khẩu xe điện sang châu Âu của Trung Quốc tăng 5 lần lên 230.000 chiếc. Như vậy, khu vực kinh tế này đang tiêu thụ quá nửa tổng lượng xe điện xuất khẩu của Trung Quốc.
Tổng thị phần toàn cầu của ba nhà sản xuất pin chủ chốt Hàn Quốc trong năm 2021 đã giảm so với năm trước đó, phần lớn là do sự phát triển của các đối thủ Trung Quốc.
Trung Quốc đang chứng minh nơi đây có thể là "thủ đô" của thế giới về lĩnh vực xe điện trong tương lai khi đẩy mạnh phát triển lĩnh vực tái chế pin xe điện để đáp ứng nhu cầu về pin lớn chưa từng có.
Trước đó, Xiaomi đã mua lại công ty lái xe tự hành Deepmotion với giá khoảng 77,37 triệu USD để nâng cao khả năng cạnh tranh về công nghệ cho mảng kinh doanh xe điện.
Trong những năm gần đây, các hãng xe điện Trung Quốc đã đón nhận các khoản đầu tư khủng từ các nhà đầu tư Mỹ. Điển hình thương vụ tỷ phú Warren Buffett rót tiền vào BYD - một trong những nhà cung cấp xe điện hàng đầu của Trung Quốc.
GM dưới sự giúp đỡ của một hãng vận tải địa phương đã cho ra mắt mẫu ô tô điện cỡ nhỏ đầu tiên của mình. Trong khi đó, Toyota - hãng xe hơi lớn nhất thế giới, vẫn đang đau đầu với bài toán công nghệ.
Nissan Motor đang có kế hoạch đầu tư 1.000 tỉ yen Nhật (khoảng 9 tỉ USD) trong 5 năm tại Trung Quốc với mục tiêu trở thành nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới, theo Bloomberg.
Gần 15% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể và lợi nhuận trước thuế quý I suy giảm so với quý IV/2024. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm trong quý I và được kỳ vọng giảm mạnh trong quý II.