VNDirect kỳ vọng NHNN sẽ nâng "trần" tăng trưởng tín dụng cho một số NHTM từ cuối quý III/2022 cùng với việc dòng vốn được ưu tiên cho sản xuất và dịch vụ, đặc biệt là các lĩnh vực như công nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu, nông lâm nghiệp, thủy sản.
Một kịch bản dễ thấy nhất từ nay đến cuối năm đó là sức cầu của bất động sản tiếp tục bị ảnh hưởng. Nguồn cung hạn chế, nguồn vốn bị thu hẹp từ nhiều phía khiến thanh khoản trên thị trường đang gần như rơi vào trạng thái đóng băng.
World Bank cho rằng chất lượng tài sản của các ngân hàng vẫn là một quan ngại, trong khi đó rủi ro tín dụng trong lĩnh vực bất động sản có thể tăng trong bối cảnh các phương thức huy động vốn còn nhiều vấn đề.
Trong bối cảnh áp lực lạm phát đang gia tăng trên toàn cầu, việc cấp room tín dụng cho các ngân hàng vẫn đang được NHNN thận trọng xem xét. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nếu kiểm soát được lạm phát dưới 4%, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt mới khiến cho lo ngại về thị trường bất động sản giảm đi.
Dư nợ tín dụng bất động sản tính đến hết tháng 6 đạt hơn 2,36 triệu tỷ đồng. Trong đó, chiếm 33% (khoảng 784.575 tỷ đồng) là tín dụng cho các chủ đầu tư bất động sản.
Bộ Xây dựng cho rằng, việc dòng vốn bị thu hẹp từ nhiều phía như kiểm soát chặt nguồn vốn tín dụng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, sự suy giảm của thị trường trái phiếu,… cũng là nguyên nhân khiến nguồn cung bất động sản bị hạn chế.
Nhiều kiến nghị cho rằng, Ngân hàng Nhà nước nên xem xét lại và điều chỉnh một số quy định liên quan đến hoạt động cho vay của các nhà băng, thay vì cấm.
SSI cho rằng ngay cả khi hoạt động cho vay chủ đầu tư bất động sản bị hạn chế, nhu cầu tín dụng từ các lĩnh vực khác vẫn đủ lớn để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng cho năm 2022.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng khẩu vị rủi ro của ngân hàng đã thay đổi theo thời điểm và biến động của thị trường. Theo TS. Đinh Thế Hiển, lĩnh vực chứng khoán không gặp vấn đề quá lớn về thanh khoản, trong khi bất động sản lại mang rủi ro cao trong việc thu hồi nợ vay.
Theo TS. Cấn Văn Lực, "bất động sản có vai trò rất lớn, nếu thị trường này bất ổn thì nền kinh tế nói chung sẽ rất khó khăn. Thị trường bất động sản Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển, quan trọng là chúng ta phải sốc thị trường lên".
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết tính đến ngày 31/5/2022, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản là 2,33 triệu tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20,66% tổng dư nợ tín dụng chung đối với nền kinh tế.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, thời gian vừa qua, giá bất động sản có xu hướng biến động rất mạnh. Tuy nhiên, không phải là tất cả các phân khúc, các loại hình đều tăng.
Việc hỗ trợ các dự án hạ tầng tại những tỉnh của Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các biện pháp phòng dịch COVID-19 được xem là công cụ chủ chốt để tạo thêm việc làm và thúc đẩy tăng trưởng.
Chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng việc yêu cầu ngân hàng kiểm soát chặt chẽ và có chọn lọc hơn đối với việc vay mua BĐS cùng với việc cấp hạn mức tín dụng từng lần vẫn đang là công cụ chính nhưng không đủ mạnh của NHNN.
Việc các ngân hàng tạm dừng giải ngân cho vay lĩnh vực này được cho là sẽ loại bỏ nhà đầu tư phụ thuộc đòn bẩy tài chính và các nhóm đầu cơ, giúp thị trường dần "hạ nhiệt" trong thời gian tới.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.