Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều mất điểm trong phiên giao dịch vào tuần đầu tiên của tháng 6 khi một số nhà phân tích dự báo đợt phục hồi hiện tại đã kết thúc.
Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt tụt dốc vào ngày 23/6, kết thúc chuỗi tăng điểm kéo dài nhiều tuần khi động lực phục hồi trong những tháng gần đây đã hết.
Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm điểm vào ngày 21/6 khi thị trường tạm nghỉ sau đợt phục hồi và xem xét những bình luận mới nhất của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell về lạm phát.
Chứng khoán Mỹ đã thoát khỏi thị trường gấu để bước vào thị trường giá lên, nhưng các chuyên gia cảnh báo rằng nhà đầu tư đang quá lạc quan và có thể sẽ phải chịu nỗi đau lớn.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều đi lên trong ngày 15/6 khi thị trường hi vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất.
Cổ phiếu tăng giá, lợi suất trái phiếu xuống thấp và thị trường nhà ở phục hồi cho thấy lãi suất của Fed vẫn chưa đủ để kìm hãm nền kinh tế và khống chế lạm phát.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đã tăng nhẹ khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tuyên bố đạt tiến bộ trong nỗ lực chống lạm phát, tạm dừng chiến dịch tăng lãi suất và có khả năng sẽ tiếp tục thắt chặt vào cuối năm.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục đà tăng sau khi dữ liệu lạm phát mới nhất cho thấy áp lực giá cả đã chậm lại trong tháng 5, giúp nhà đầu tư thêm lạc quan về triển vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm ngừng nâng lãi suất trong cuộc họp chính sách tháng 6.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đồng loạt nhảy vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 4/2022 khi thị trường kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tạm ngừng chiến dịch tăng lãi suất trong cuộc họp ngày 13-14/6.
Trong phiên giao dịch ngày 9/6, S&P 500 đã chạm mức 4.300 lần đầu tiên kể từ tháng 8/2022 khi nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát và quyết định chính sách từ Fed.