Thị trường chứng khoán Mỹ vọt tăng vào ngày 12/7 sau khi số liệu mới công bố mở ra hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể kìm hãm lạm phát mà không đẩy nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều phục hồi trong ngày 10/7 khi Phố Wall chuẩn bị cho dữ liệu lạm phát và mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý II.
Chứng khoán giảm điểm vào ngày 7/7 khi Phố Wall tiép tục lo ngại rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể tiếp tục nâng lãi suất một lần nữa trong cuộc họp cuối tháng 7.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều đi xuống trong phiên giao dịch ngày 6/7 sau số liệu việc làm cao gấp đôi dự tính. Thị trường đang lo ngại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ phải mạnh tay hơn nữa nhằm kìm hãm lạm phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã đi xuống trong phiên giao dịch ngày 5/7 khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) công bố biên bản họp tháng 6, báo hiệu khả năng lãi suất sẽ tiếp tục tăng.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng nhẹ trong phiên giao dịch ngày 3/7 để khởi đầu nửa cuối năm 2023. Cổ phiếu Tesla đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ nhờ doanh số và sản lượng cao bất ngờ.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng vào ngày 30/6. Các tên tuổi công nghệ tiếp đà tăng trưởng, giúp chỉ số Nasdaq Composite có nửa đầu năm tốt nhất trong vòng 40 năm.
Trong khi các điều kiện kinh tế và tài chính đang thắt chặt hơn, doanh nghiệp Mỹ vẫn tiếp tục đốt tiền để mua lại cổ phiếu và chia cổ tức cho nhà đầu tư thay vì trả nợ.
Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng khi toàn bộ 23 ngân hàng đều vượt qua bài kiểm tra hàng năm của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và số liệu tăng trưởng GDP quý I được điều chỉnh đi lên, giúp giảm bớt các lo ngại về suy thoái kinh tế.
Chỉ số S&P 500 và Dow Jones đã giảm nhẹ khi thị trường xem xét bình luận của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ về hướng đi của chính sách tiền tệ trong tương lai.
Chỉ số Nasdaq 100 đang trên đà ghi nhận nửa đầu năm mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. Lịch sử cho thấy chứng khoán Mỹ tăng mạnh trong nửa đầu năm thường là điềm báo tốt cho 6 tháng cuối năm.