Chứng khoán Mỹ đã thoát khỏi thị trường gấu để bước vào thị trường giá lên, nhưng các chuyên gia cảnh báo rằng nhà đầu tư đang quá lạc quan và có thể sẽ phải chịu nỗi đau lớn.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều đi lên trong ngày 15/6 khi thị trường hi vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp hoàn thành chu kỳ tăng lãi suất.
Cổ phiếu tăng giá, lợi suất trái phiếu xuống thấp và thị trường nhà ở phục hồi cho thấy lãi suất của Fed vẫn chưa đủ để kìm hãm nền kinh tế và khống chế lạm phát.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đã tăng nhẹ khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tuyên bố đạt tiến bộ trong nỗ lực chống lạm phát, tạm dừng chiến dịch tăng lãi suất và có khả năng sẽ tiếp tục thắt chặt vào cuối năm.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục đà tăng sau khi dữ liệu lạm phát mới nhất cho thấy áp lực giá cả đã chậm lại trong tháng 5, giúp nhà đầu tư thêm lạc quan về triển vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm ngừng nâng lãi suất trong cuộc họp chính sách tháng 6.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đồng loạt nhảy vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 4/2022 khi thị trường kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tạm ngừng chiến dịch tăng lãi suất trong cuộc họp ngày 13-14/6.
Trong phiên giao dịch ngày 9/6, S&P 500 đã chạm mức 4.300 lần đầu tiên kể từ tháng 8/2022 khi nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát và quyết định chính sách từ Fed.
Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng vào ngày 8/6 khi thị trường củng cố đà tăng gần đây và các nhà giao dịch chờ đợi cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đã cùng giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 7/6. Tuy nhiên, hai chỉ số này vẫn gần mức cao nhất kể từ tháng 8/2022.
Chỉ số S&P 500 đã có màn phục hồi ấn tượng trong năm 2023 nhờ sự hào hứng của các nhà đầu tư với nhóm cổ phiếu Big Tech, nhưng một số chuyên gia cảnh báo sự đảo chiều có thể sẽ diễn ra rất dữ dội.
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite tiếp tục phá vỡ mức đỉnh của năm 2023 và 9 tháng kể từ tháng 8/2022. Thị trường đang trong tâm thế chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc họp chính sách của Fed.
Sự bùng nổ của AI có thể tạo một cú hích cho nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế vẫn đang tồn tại và cho đến nay, các Big Tech vẫn đang là người hưởng lợi lớn nhất từ AI.
Ngành ngân hàng đã khép lại năm 2024 trong bối cảnh nhiều ẩn số khó đoán định với những điểm sáng tối đan xen. Tỷ giá trải qua giai đoạn biến động mạnh trong khi lãi suất cho vay giảm xuống mức thấp kỷ lục.