Đứng cùng với các động thái và chính sách phát triển của các cường quốc trên thế giới, chính sách năng lượng của Nhật Bản ngày càng khiến đất nước này trở nên lạc hậu.
Mặc cho các cuộc biểu tình của các nhà hoạt động môi trường và dân địa phương, tháng qua, chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện than đá Kobe Steel tại Nhật Bản đã khởi công dự án công trình xây dựng mở rộng Nhà máy điện Kobe, tăng gấp đôi quy mô, phạm vi cũng như lượng khí thải.
Nhà sản xuất than đá lớn nhất nước Nga, SUEK, dự định tăng sản lượng thêm 20 triệu tấn (tương ứng 18%) trong vòng 4 năm tới và chuẩn bị cho một đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) khi đến thời điểm hợp lý, Chủ tịch Alexander Landia cho biết.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu năng lượng ở Đông Nam Á được dự báo tăng trưởng thêm 60% trong năm 2040, khi đà tăng của lượng tiêu thụ điện thúc đẩy nhu cầu than đá.
Cạnh tranh trên thị trường than châu Á có thể sẽ nóng lên khi Nga tìm cách tiếp cận các nước nhập khẩu mới, thách thức hai nhà cung cấp truyền thống tại khu vực là Australia và Indonesia.
Nhiều nước ở châu Á và châu Phi vẫn đang dựa vào than để nâng cao sản lượng điện nhờ chi phí rẻ, khiến nhu cầu than được dự báo vẫn tăng trong nhiều năm tới, bất chấp các lo ngại về tình trạng ô nhiễm môi trường do các nhà máy nhiệt điện than gây ra.
Than có thể tốt hoặc xấu. Nhưng nó có vai trò thiết yếu hàng ngày đối với người Mỹ và những người lập pháp, như việc vẽ nên con đường tiến tới công nhận lợi ích của than đá, trong khi phải nhận thấy nhu cầu loại bỏ sử dụng chúng, để đảm bảo những lợi thế nó mang lại.
Thương vụ IPO của Coronado được dự đoán sẽ định giá công ty ở khoảng 3 tỷ USD, khả năng trở thành công ty khai thác than lớn nhất ở Australia kể từ 2012.
Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, các công ty năng lượng Nga nên mở rộng cơ sở hạ tầng xuất khẩu của họ và tìm kiếm các thị trường mới cho các sản phẩm gồm than, trong đó, thị trường Trung Quốc được coi là đặc biệt quan trọng.
Chính phủ và quan chức ngành điện Ấn Độ cho biết, các nhà máy nhiệt điện thuộc sở hữu nhà nước tại vùng bờ biển của quốc gia này đã bắt đầu nhập khẩu than trở lại vì nguồn cung nội địa thiếu hụt, lùi lại kế hoạch loại bỏ nhập khẩu trong dài hạn.
Một chuyên gia kỳ cựu trong ngành công nghiệp cho biết hôm 10/4, nhập khẩu than đá của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm trong năm nay vì sản lượng dồi dào tại quê nhà, trong bối cảnh gia tăng lo ngại về việc quốc gia tiêu thụ nhiêu liệu hàng đầu sẽ tiếp tục nỗ lực ngăn chặn nhập khẩu từ quốc gia khác.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sự phụ thuộc của thế giới vào các nguồn năng lượng như dầu và than đá, nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường, đang giảm dần.
Theo báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến về dự án Nghị quyết về biểu thuế bảo vệ môi trường (BVMT) của Bộ Tài chính, đa số ý kiến đồng ý tăng thuế than đá 5.000 - 10.000 đồng/tấn.
Theo một báo cáo của ExxonMobil, nhu cầu đối với năng lượng tái tạo sẽ tăng 4,5%/năm vào năm 2040, trong khi nhu cầu đối với dầu mỏ, than đá và khí đốt sẽ giảm lần lượt 0,4%, 2,4% và 0,9%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.