Các cổ phiếu công nghệ dẫn dắt thị trường trong vài năm qua không còn được nhà đầu tư ưa chuộng trong môi trường lãi suất tăng. Tiền đang được hướng sang cổ phiếu của các công ty cung cấp sản phẩm thiết yếu như thực phẩm.
Giá dầu diesel đang tăng chóng mặt. Do vai trò quan trọng của loại nhiên liệu này trong nền kinh tế Mỹ cũng như toàn cầu, bài toán lạm phát lại càng trở nên khó lường hơn.
Nhiều cổ phiếu từng tăng chóng mặt trong hai năm qua giờ đây lao dốc nặng nề. Một lượng nhà đầu tư nhỏ lẻ đang tìm đến các quỹ giúp kiếm lời khi thị trường suy giảm, giúp phòng vệ danh mục.
Động thái thắt chặt chính sách tiền tệ quyết liệt nhất của Fed trong hai thập kỷ qua đang khiến các thị trường mới nổi rơi vào tình trạng bán tháo tràn lan, ngay cả các cổ phiếu giá trị cũng lao đao.
Những đợt lạm phát trong quá khứ của Mỹ có thể làm một dự báo tốt cho biết khi nào lạm phát sẽ kết thúc. Theo nhiều nhà phân tích, đợt lạm phát lần này có nhiều tương đồng với những khủng hoảng thời chiến và sẽ nhanh chóng kết thúc.
Sau khi ngân hàng trung ương Mỹ (Fed) tăng lãi suất mạnh nhất trong 22 năm để khống chế lạm phát, các nhà phân tích đang suy đoán Trung Quốc sẽ làm gì để làm dịu đòn đau giáng vào nền kinh tế nước nhà.
Thị trường chứng khoán toàn cầu nhiều khả năng sẽ tiếp tục đi xuống trong mùa hè 2022 khi ngân hàng trung ương của nhiều nước vội tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát phi mã.
Chính sách phong tỏa tại hai thành phố lớn nhất Trung Quốc đã ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế. Các số liệu kinh tế mới đều cho thấy tác động sâu rộng của Zero COVID tới mọi lĩnh vực trong đời sống.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày cuối tuần 6/5 tiếp đà giảm điểm của phiên rực lửa trước đó, mặc dù báo cáo việc làm tháng 4 mới công bố khả quan hơn kỳ vọng. Dow Jones đã có 6 tuần đi xuống liên tiếp.
So với cùng kỳ năm ngoái, lạm phát giá tiêu dùng của Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng 4 năm nay đã tăng gần 70% - xác lập mức đỉnh hai thập kỷ. Điều này vừa đặt gánh nặng lên người dân địa phương vừa có thể khép lại sự nghiệp chính trị của Tổng thống Erdogan.
Chỉ một ngày sau khi ăn mừng việc Fed không tăng lãi suất quá mạnh, thị trường chứng khoán Mỹ đã rớt thảm khi nhà đầu tư lo ngại ngân hàng trung ương Mỹ sẽ không chế ngự được lạm phát và gây ra suy thoái.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 5/5 cắm đầu lao dốc, xóa sạch đà tăng nóng của phiên trước đó. Dow Jones và Nasdaq cùng ghi nhận phiên giảm mạnh nhất kể từ năm 2020.
Những công ty mới nhất bị Mỹ dọa hủy niêm yết bao gồm hai sàn thương mại điện tử JD.com và Pinduoduo, đại gia dầu khí China Petroleum & Chemical và hãng xe điện NIO.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) ngày 5/5 đã tăng lãi suất chủ chốt thêm 0,25 điểm phần trăm lên 1% nhằm ứng phó với tình trạng lạm phát tiếp tục tăng cao, gây ra cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett gọi việc đầu tư là “một trò chơi đơn giản”. Theo ông, các cố vấn tài chính Phố Wall đã lừa dối công chúng rằng đầu tư khó hơn trên thực tế.
Cú lao dốc chớp nhoáng sau khi có tin "ông Ma" bị bắt đã xóa sổ khoảng 27 tỷ USD khỏi vốn hóa Alibaba. Chuyên gia cho rằng hành động của truyền thông nhà nước là có chủ ý, mang tính răn đe.
Các biện pháp trừng phạt kinh tế nhắm vào Nga đã khiến Trung Quốc lo ngại trở mình trở thành mục tiêu tiếp theo nếu hỗ trợ Moscow hoặc tấn công đảo Đài Loan. Tuy nhiên, Bắc Kinh cũng nắm trong tay "bom hạt nhân tài chính" trị giá 3.200 tỷ USD để răn đe Phương Tây.
Fed đã nghiêm túc hơn trong cuộc chiến chống lạm phát, dù trước đó từng tính toán sai lầm và chậm chân. Tuy nhiên, theo CNN, ngân hàng trung ương Mỹ giờ đây còn đối mặt với một rủi ro khác nghiêm trọng không kém lạm phát.