Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm đạt gần 3,9 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, chỉ riêng xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 2,5 tỷ USD, chiếm 64,2% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng trong tháng 4 tăng 2,7 lần so với tháng trước và tăng 5,9 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, giá sầu riêng xuất khẩu lại giảm trong tháng thứ hai liên tiếp.
Ngành rau quả đã mang về hơn 815 triệu USD trong 2 tháng đầu năm, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu sang nhiều thị trường tăng trưởng từ hai đến ba con số.
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo kim ngạch xuất khẩu sầu riêng trong năm 2023 có thể đạt mức kỷ lục 2,2 - 2,3 tỷ USD, gấp 5 lần năm 2022 và gấp 10 lần năm 2021.
"Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả dưa hấu tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc” được ký kết trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình vào ngày 12 – 13/12.
Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Trung Quốc, sau Thái Lan và Chile. Song cũng thuộc top 10 quốc gia có hàng nông sản bị cảnh báo nhiều nhất tại thị trường 1,4 tỷ dân.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo 3 tháng cuối năm 2023, xuất khẩu rau quả sẽ tiếp đà tăng trưởng mạnh bởi đây là thời điểm lễ, Tết nên nhu cầu tiêu thụ tại nhiều thị trường tăng cao, đặc biệt là Trung Quốc
Ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật cho biết Trung Quốc đang giám sát mã vùng trồng rau quả của Việt Nam định kỳ hằng tuần. Cơ quan chức năng sẽ chọn ra 18 - 24 mã số vùng trồng bất kỳ theo chuyên đề như sầu riêng, chanh leo, ớt, khoai… và giám sát online.
Tính đến giữa tháng 2, xuất khẩu rau quả đã tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngành rau quả được kỳ vọng sẽ có sự bứt phá trong năm 2023 sau khi thị trường chủ lực là Trung Quốc mở cửa biên giới và dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt kể từ ngày 8/1.
Ông Đinh Gia Nghĩa, Phó TGĐ CTCP thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao cho rằng khi Trung Quốc kiểm soát được dịch COVID-19 và mở cửa với thế giới, nhu cầu tiêu thụ rau, củ, quả sẽ tăng rất cao. Nếu doanh nghiệp sớm đón đầu làn sóng tiêu thụ này sẽ rất tốt.
Trong tháng 10 xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã cho thấy sự khởi sắc trở lại, mặt hàng này được kỳ vọng sẽ có sự bứt phá trong những tháng cuối năm sau khi Trung Quốc nới lỏng chính sách Zero COVID.
Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả tới Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, thị trường Đài Loan lại tăng trưởng khả quan. Trong khi đó, xuất khẩu sang Trung Quốc, Nga lại giảm sâu.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đạt 722 triệu USD, giảm 31% so với cùng kỳ năm 2021. Ngược lại, Việt Nam lại gia tăng xuất khẩu rau quả sang các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Trong khi các mặt hàng rau quả xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đều có dấu hiệu giảm, riêng mặt hàng chuối Việt Nam lại được nước này tăng nhập khẩu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.