Mặc dù chịu tác động lớn do dịch COVID-19 gây ra làm gián đoạn nhiều mặt hàng nhập khẩu của Mỹ từ Việt Nam, tuy nhiên, nhập khẩu chủng loại quả xoài, ổi và măng cụt của Mỹ từ Việt Nam vẫn tăng rất mạnh cả lượng và giá trị.
Nhu cầu đa dạng, qui mô rộng lớn là một trong những tín hiệu lạc quan của các thị trường như Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan...khi các nước này đang đẩy mạnh nhập khẩu rau quả của Việt Nam.
Dù Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng rau quả, nhưng đây cũng là thị trường suy nhất sụt giảm giá trị nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm, giảm gần 30% so với cùng kì 2019.
Tham gia thị trường rau quả châu Âu, các nhà sản xuất cần xác định trước sẽ đối mặt với nhiều hình thức cạnh tranh từ sản phẩm thay thế cho đến cạnh tranh với các công ty đối thủ.
Theo một báo cáo mới công bố của Trung tâm Nghiên cứu Liên kết (JRC), cơ quan dịch vụ khoa học của Liên minh châu Âu (EU), các hộ gia đình EU lãng phí khoảng 35,3 kg rau quả tươi/người/năm, trong đó 14,2 kg là có thể tránh được.
Dù liên tục phải kêu gọi giải cứu trong nước nhưng rau quả nhập khẩu trong 5 tháng đầu năm 2018 liên tục tăng mạnh. Chỉ một tháng, Việt Nam chi hơn 2.500 tỷ đồng để nhập rau quả trong khi nhiều cảnh báo về xuất khẩu rau quả Việt phụ thuộc vào Trung Quốc ngày càng lớn cũng được các bộ ngành, chuyên gia đưa ra.
Báo cáo từ Bộ NN&PTNT cho biết, giá trị nhập khẩu rau quả dự kiến tăng 72,3% so với năm ngoái. Trong đó, thị trường Thái Lan chiếm đến 57,1% thị phần nhập khẩu.
Trong 10 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc có những bước tiến mạnh mẽ khi kim ngạch tăng trưởng 43,8 so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu rau quả số một của Việt Nam.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.