Xuất khẩu rau quả những tháng đầu năm gặp khó ở thị trường Trung Quốc nhưng lại có nhiều tín hiệu tích cực ở các thị trường có giá trị xuất khẩu cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Trong khi rau quả từ Trung Quốc vẫn đang ồ ạt vào Việt Nam thì ở chiều ngược lại xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường này lại sụt giảm mạnh 18,5% trong tháng đầu năm 2022.
Xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2021 đạt 2,07 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2020. Ở chiều ngược lại, tổng giá trị nhập khẩu rau quả đạt 689 triệu USD, tăng 17%.
Xuất khẩu rau quả tháng đầu tiên của năm 2021 vẫn gây khó khăn về việc thay đổi thị hiếu do thay đổi thói quen và thủ tục nhập khẩu siết chặt do dịch bệnh.
Nhập khẩu rau quả tươi vào Phần Lan được thực hiện bởi các tập đoàn bán lẻ lớn của nước này và chỉ một ít được thực hiện bởi các nhà bán buôn hàng nhập khẩu độc lập.
Nhập khẩu rau quả tươi vào Đan Mạch thường do các tập đoàn bán lẻ lớn thực hiện và một phần do các nhà bán buôn nhập khẩu, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết.
Trong số các thị trường cung cấp chính trái bưởi tươi trong 8 tháng đầu năm 2020, Nga tăng mạnh nhập khẩu từ Việt Nam, đạt 19 tấn, trị giá 71.000 USD, tăng 683,2% về lượng và tăng gần 356% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Trong 8 tháng đầu năm nay, tổng giá trị mặt hàng rau quả nhập khẩu đã giảm hơn 36% so với cùng kì năm ngoái khi chỉ chi khoản 810 triệu USD để tiêu thụ mặt hàng này.
Xuất khẩu rau quả 7 tháng đầu ước đạt gần 2 tỉ USD, giảm 12,3% so với cùng kì năm 2019. Trung Quốc vẫn đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu rau quả trong 6 tháng đầu với 59,4% thị phần nhưng giá trị sụt giảm gần 30%.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…