Theo số liệu từ TCTK, trong 8 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 4.043,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước trong khi cùng kỳ năm 2022 tăng 19,2%.
Theo các chuyên gia, việc "hiện đại hóa" hệ thống mạng và đẩy mạnh chuyển đổi số có thể giúp các doanh nghiệp mang lại trải nghiệm nâng cao và liền mạch cho khách hàng, đồng thời giúp giảm thiểu việc sử dụng nhân sự và giảm chi phí.
Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam.
Các quỹ đầu tư nước ngoài đã bắt đầu tăng cường rót vốn vào thị trường bán lẻ Việt sau thời kỳ bùng nổ của thị trường công nghệ trong suốt hai năm qua.
Hãng thời trang Chanel của Pháp đã tăng giá nhiều mặt hàng túi xách được ưa chuộng nhất của mình, tại thời điểm nhu cầu cao nhưng lượng hàng dự trữ lại thấp trước thềm mùa lễ hội mua sắm.
Người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, chuỗi cung ứng đứt đoạn,... là hai trong số các khó khăn mà đơn vị bán lẻ Việt Nam gặp phải khi hoạt động xuyên suốt trong dịch.
Các gian hàng tại một trung tâm thương mại ở Liễu Giai, Hà Nội đã bắt đầu hoạt động trở lại từ ngày 21/9, thời điểm TP Hà Nội nới lỏng giãn cách xã hội, áp dụng chỉ thị 15. Tuy nhiên gần như vắng bóng khách, chỉ có shipper và các dịch vụ bán đồ ăn mang về được hoạt động.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.