Hai tập đoàn thương mại điện tử ở Trung Quốc đứng đầu danh sách 100 nhà bán lẻ lớn nhất châu Á năm 2020, và Thế Giới Di Động là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất trong danh sách.
Trong ba tháng đầu năm, ngành bán lẻ chịu tổn thất nặng nề bởi dịch COVID-19. Theo đó, khách thuê hiện hữu bắt đầu thương lượng về giá thuê cũng như các chính sách hỗ trợ. Các chuyên gia của Savills đưa điểm lưu ý tích cực là chi phí thuê giảm sẽ tạo động lực cho ngành.
Nhiều nhà bán lẻ ở Mỹ tăng thời hạn đổi, trả sản phẩm để khuyến khích người dân mua hàng trực tuyến trong bối cảnh các cửa hàng, siêu thị ngừng bán do mệnh lệnh giãn cách xã hội.
Khi hàng chục triệu người dân cảm thấy đơn điệu vì phải cách li ở nhà khi dịch viêm phổi cấp COVID-19 lây lan, nội dung hấp dẫn trên các ứng dụng bán lẻ giúp họ giết thời gian.
Chuỗi bán lẻ Macy's ở Mỹ thông báo họ sẽ đóng 125 cửa hàng không hiệu quả và gần 2.000 công việc trong vòng 3 năm tới để giảm chi phí, đồng thời đẩy mạnh mô hình cửa hàng bán thực phẩm.
Đội ngũ nhân viên mới của Container Store học 235 giờ về sản phẩm trong năm làm việc đầu tiên và 162 giờ những năm tiếp sau, trong khi con số trung bình của ngành bán lẻ chỉ là 10 tiếng.
Để trở thành điểm bán rẻ nhất, tức là có mức giá thấp nhất, các cửa hàng phải tập trung nỗ lực để duy trì chi phí hoạt động ở mức thấp. Costco là ví dụ điển hình cho nỗ lực bền bỉ này.
Bên cạnh Muji, các thương hiệu lớn như Champion, JD, Sephora, Hawker Chan, SM Entertainment cũng đang rục rịch tiến vào thị trường Việt Nam trong năm 2020.
Sự phổ biến của phòng thay đồ ảo trong mảng bán lẻ thời trang là một trong những xu hướng mà cựu chủ tịch tập đoàn Walmart dự báo sẽ xảy ra trong năm 2020.
Khi định nghĩa về một dịch vụ khách hàng tốt, các nhà bán lẻ hầu như luôn chỉ tập trung nói về những nhân viên tuyệt vời và đây là một sự ngộ nhận tai hại.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…