Bloomberg gợi ý rằng nguyên nhân khiến Trung Quốc bất ngờ thay đổi chính sách có thể là do thâm hụt ngân sách ngày càng lớn, rủi ro hệ thống lan rộng và căng thẳng địa chính trị làm ảnh hưởng tới tham vọng công nghệ.
Bắc Kinh và Washington đang mâu thuẫn về nhiều vấn đề như thương mại, đảo Đài Loan, vũ khí hạt nhân và Nga. Cuộc gặp gỡ trực tiếp đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo cấp cao nhất có thể là cơ hội để Mỹ-Trung giải quyết một số bất đồng.
Mối quan hệ giữa một công ty Mỹ (Microsoft) và một công ty Trung Quốc (ByteDance) ở thời điểm hiện tại là rất đáng chú ý bởi hai quốc gia này đang chạy đua cho vị thế số một trên thị trường công nghệ.
Mới đây, chính quyền Mỹ đã phê duyệt một đạo luật về chip cho phép chính phủ tung ra các gói hỗ trợ có giá trị hơn 50 tỷ USD nhằm thu hút nhiều hơn các nhà sản xuất chất bán dẫn đến với quốc gia này.
Đảo Đài Loan chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Hòn đảo này dẫn đầu trong ngành bán dẫn, cũng như nhà cung cấp hàng hóa cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng.
Chính quyền Mỹ đang cân nhắc việc hạn chế hoặc cấm vận chuyển thiết bị cho những nhà sản xuất chip nhớ Trung Quốc trong bối cảnh lo ngại sự vươn mình của các doanh nghiệp tại thị trường tỷ dân cũng như để bảo vệ các công ty trong nước.
Với vị trí chiến lược về cả mặt quân sự và kinh tế, địa hình khó tiến công dễ phòng thủ, đảo Đài Loan là một nhân tố không thể phớt lờ trong sự phát triển của Trung Quốc cũng như nỗ lực của Mỹ nhằm gia tăng ảnh hưởng ở Đông Á.
Mặc dù Mỹ-Trung tạm tránh được một cuộc đối đầu quân sự trực diện, nhưng dư chấn từ chuyến thăm đảo Đài Loan có thể chỉ được cảm nhận khi Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi về nước.
Sau khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã đặt chân tới đảo Đài Loan vào tối 2/8 và gặp gỡ nhà lãnh đạo Thái Anh Văn, cả thế giới đang chờ đợi các phản ứng từ Bắc Kinh về quân sự, chính trị cũng như ngoại giao, kinh tế.
Bắc Kinh đã bắt đầu có những động thái đầu tiên để đáp trả chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tới đảo Đài Loan thông qua biện pháp ngoại giao cũng như quân sự.
Các chuyên gia trong ngành logistics dự đoán sự xáo trộn trên thị trường vận tải biển toàn cầu sẽ chưa thể chấm dứt vào cuối năm 2022, mà có thể kéo dài sang năm 2023.
Theo báo cáo hàng năm mới nhất về công nghệ của công tư tư vấn quản lý hàng đầu Bain & Co. của Mỹ công bố ngày 20/9, căng thẳng chính trị đã khiến đầu tư trong lĩnh vực công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc giảm 96%.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…