Giá thép hôm nay điều chỉnh giảm còn 3.636 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Tính đến thời điểm hiện tại, hơn 200 nhà máy thép ở 22 tỉnh tại Trung Quốc đã bắt đầu cải tạo và nâng cấp phát thải carbon thấp theo định hướng của chính phủ.
Giá thép hôm nay điều chỉnh lên mức 3.635 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Tại Trung Quốc, giá thép kì hạn tăng lên làm gia tăng hi vọng về một hướng giá cụ thể của những người đầu tư trên thị trường châu Á.
Giá thép hôm nay trên Sàn Thượng Hải tăng nhẹ lên mốc 3.588 nhân dân tệ/tấn. Tính đến ngày 1/10, tồn kho thép tại 35 thành phố của Trung Quốc đạt mức 14,65 triệu tấn, tăng 28,2% so với cùng kì năm ngoái.
Tình trạng thiếu giấy phế liệu ở Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan và một số khu vực khác của châu Á khiến giá vật liệu tái chế xuất khẩu của Nhật Bản tăng mạnh.
Giá thép hôm nay tiếp tục giao dịch với mức 3.560 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Xuất khẩu quặng sắt tại Ấn Độ đã đạt mức cao mới nhờ nhu cầu tiêu thụ mạnh mẽ tại thị trường Trung Quốc.
Giá thép hôm nay duy trì tại mức 3.560 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Tại Ấn Độ, giá thép trong nước đang tăng mạnh trái ngược với xu hướng đi xuống ở thị trường Trung Quốc.
Theo EVFTA, thuế quan hàng hoá từ châu Âu vào Việt Nam sẽ giảm mạnh, khi đó người Việt không phải bay đi nước ngoài mua hàng hiệu và nó sẽ thu hút hàng trăm triệu khách quốc tế vào Việt Nam du lịch và mua sắn.
Ông Trương Văn Cẩm - Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết năm nay dự kiến kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam chỉ có khả năng đạt 35 tỉ USD, giảm 10% so với năm 2019. Đây được xem là mức giảm rất sâu.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu của Việt Nam sang EU giảm 9,4% so với cùng kì. Mặc dù trước đó, theo báo cáo từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), EVFTA dự kiến sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng khoảng 20% vào năm 2020.
Giá thép hôm nay tiếp tục ổn định tại mức 3.560 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Lĩnh vực sắt thép của Trung Quốc đang lo ngại giá quặng sắt tăng cao sẽ cắt giảm biên lợi nhuận của các nhà sản xuất thép trong nước.
Giá thép hôm nay tiếp tục neo tại mốc 3.560 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Tại Ấn Độ, ngành thép thứ cấp hiện đang chịu nhiều tổn hại do giá quặng sắt và sắt viên trong nước tăng cao.
Sau hai tháng thực thi, các cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) mang lại đã bắt đầu được hiện thực hóa, nhiều doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam đã chủ động tận dụng ưu đãi để gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU.
Dự thảo Thông tư này hướng dẫn về việc áp dụng biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp, biện pháp chống bán phá giá và biện pháp chống trợ cấp để thực thi Hiệp định EVFTA.
Dưới tác động của dịch COVID-19, dệt may là một trong những ngành hàng chịu thiệt hại trực tiếp lớn nhất cùng với ngành du lịch, hàng không, da giày. Tình hình sản xuất, xuất khẩu ngành dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn.
9 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất siêu hơn 16,9 tỉ USD, trong khi cùng kì năm trước chỉ xuất siêu 7,27 tỉ USD; xuất khẩu hàng hóa 9 tháng đạt 202,86 tỉ USD, tăng 4,2%.
Sau dịch COVID-19 các quốc gia trong khu vực đều có xu hướng định hình lại chuỗi cung ứng, đa dạng hóa nguồn cung hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là ở các quốc gia giữ được sự ổn định trong dịch bệnh.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương một số ngành của Việt Nam đang có thế mạnh về xuất khẩu, trong đó có dệt may, da giày nhưng so với các năm trước, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn về đơn hàng cho sản xuất.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới làm đứt gãy thương mại quốc tế, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn giữ được mức tăng dương là một điểm sáng trên thế giới.