Tỷ giá USD hôm nay (6/2) tăng so với yen Nhật trong phiên giao dịch sớm tại châu Á. Giá vàng phục hồi nhờ thị trường chứng khoán giảm điểm. Trong khi đó, giá dầu giảm do sản lượng của Mỹ tăng và đồng USD phục hồi. Chứng khoán Mỹ giảm mạnh do làn sóng bán tháo, Dow Jones rơi khỏi ngưỡng 25.000 điểm.
Khoảng 50.000 ngôi nhà ở bang Nam Australia, Australia sẽ được biến thành các nhà máy điện nhỏ nằm trong một hệ thống phát điện lớn có liên kết với nhau.
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng về môi trường và đây chính là thời điểm “vàng” để ngành năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng phát triển mạnh mẽ.
Giá khí đốt hóa lỏng (LNG) giao ngay đang tăng nhanh tại châu Á, khi Trung Quốc nhập khẩu nhiều nhiên liệu đốt sạch hơn để chống lại ô nhiễm không khí.
Chứng khoán Mỹ và châu Á đồng loạt giảm điểm, tiếp tục chuỗi bán tháo mạnh nhất trên thị trường chứng khoán toàn cầu trong hai năm qua khi nhà đầu tư điều chỉnh theo lãi suất trái phiếu chính phủ tăng vọt.
Theo một báo cáo của ExxonMobil, nhu cầu đối với năng lượng tái tạo sẽ tăng 4,5%/năm vào năm 2040, trong khi nhu cầu đối với dầu mỏ, than đá và khí đốt sẽ giảm lần lượt 0,4%, 2,4% và 0,9%.
Tại kỳ điều chỉnh giá xăng dầu ngày 3/2/2018, sau khi thực hiện trích lập và chi sử dụng Quỹ Bình ổn, Liên Bộ Công Thương - Tài Chính quyết định giữ ổn định giá tất cả các mặt hàng xăng dầu.
Tỷ giá USD hôm nay (3/2) tăng so với yen Nhật trong phiên giao dịch sớm tại châu Á. Giá vàng và dầu thô đồng loạt giảm do đồng USD phục hồi. Chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần giảm mạnh, Dow Jones ghi nhận mức giảm điểm lớn thứ 6 trong lịch sử.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, Bộ đặc biệt quan tâm đến công tác thu hút đầu tư vào các dự án điện, dầu khí. Tuy nhiên, những ngày này đang gặp khó khăn và thách thức do chính sách giá chưa khuyến khích.
Thứ Năm (1/2), Goldman Sachs nâng dự báo giá dầu thô Brent, nói rằng thị trường dầu đã cân bằng sớm hơn dự kiến 6 tháng, đồng thời chỉ ra tăng trưởng nhu cầu đang ổn định và OPEC tiếp tục thực hiện thỏa thuận giảm sản xuất.
Tỷ giá USD hôm nay (2/2) tăng so với yen Nhật trong phiên giao dịch sớm tại châu Á. Giá vàng đi ngang trước khi Mỹ công bố số liệu việc làm tháng 1. Trong khi đó, giá dầu tăng nhờ OPEC tuân thủ thỏa thuận cắt giảm sản lượng. Trên thị trường chứng khoán Mỹ, Dow Jones tăng điểm trong khi S&P 500 và Nasdaq giảm điểm.
Giá dầu tăng cao trong những tháng gần đây đã ảnh hưởng đến một số nền kinh tế châu Á, khiến lạm phát gia tăng tại nhiều quốc gia và làm phức tạp hơn việc quản lý kinh tế vĩ mô.
Theo kết quả khảo sát của Reuters, sản lượng dầu mỏ của Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng trong tháng 1 nhờ Nigeria và Saudi Arabia tăng sản lượng, giúp bù đắp nguồn cung èo uột từ Venezuela.
Giá dầu thô của Mỹ đã tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (2/1) nhờ tỷ lệ tuân thủ cam kết giảm sản xuất của OPEC ở mức cao, giúp hạ nhiệt thông tin về sản lượng của Mỹ đã chạm mức 10 triệu thùng/ngày lần đầu tiên trong gần nửa thế kỷ.
Tỷ giá USD hôm nay (1/2) tăng so với yen Nhật trong phiên giao dịch sớm tại châu Á. Giá vàng giảm nhẹ sau khi Fed cho biết giữ nguyên lãi suất. Trong khi đó, giá dầu tăng sau báo cáo của Bộ Năng lượng Mỹ. Thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch hôm qua.
Chiều ngày 31/1, các đơn vị đầu mối kinh doanh, phân phối mặt hàng gas tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía Nam đã công bố giá gas tháng Hai.
Việc phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp (DN) đã nhìn thấy tiềm năng và cơ hội phát triển trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để thu hút các DN tham gia phát triển năng lượng tái tạo, nhà nước cần đưa ra nhiều cơ chế thuận lợi hơn.