Dữ liệu từ Market Report cho biết Shopee Food là cái tên dẫn đầu thị trường giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam, chiếm 42% thị phần, tiếp theo là Grab Food (40%), Gojek (9%), Baemin (9%). Tất cả đều là doanh nghiệp nước ngoài.
Với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo do Google cung cấp, Grab đã biến những hình vẽ của trẻ em thành dữ liệu để ứng dụng có thể nhận dạng món ăn mà khách yêu cầu.
Với mục tiêu trở thành ứng dụng giao đồ ăn lớn nhất trong khu vực, Grab đang lên kế hoạch mở rộng mô hình bếp chung GrabKitchen tại các thị trường bên ngoài Indonesia.
Với biên lợi nhuận của dịch vụ giao đồ ăn cao hơn hẳn gọi xe cùng sự ra đời của bếp chung GrabKitchen, GrabFood có nhiều cơ hội để tăng trưởng mạnh mẽ tại Đông Nam Á, nơi thị trường giao đồ ăn còn ở giai đoạn đầu và nhiều không gian để phát triển.
Món ăn tồi, cơ sở kinh doanh nghỉ nhưng không tắt app, giá món trên app thấp hơn giá thực tế là những rủi ro mà tài xế công nghệ có thể gặp khi giao món ăn, đồ uống.
Thông thường các cuộc thương chiến là để chia phần miếng bánh thị trường, nhưng cuộc chiến giành thị phần giao đồ ăn trở nên hy hữu khi nó khiến các bên tham gia mở rộng hơn lãnh địa của mình.
Không cần đầu tư và tốn kém quá nhiều chi phí, sự "phù phép" của những nền tảng giao nhận thức ăn thời 4.0 đã khiến việc kinh doanh của loạt hàng quán được dịp "phất" lên không tưởng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.